K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 12

Olm chào em, đây là dạng toán nâng cao chuyên đề giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này bằng phương pháp lập bảng như sau:

                              Giải

b; |\(x+3\)| + | 1 - \(x\)| = 2; \(x+3\) = 0 suy ra \(x=-3\); 1 - \(x\) = 0 suy ra \(x=1\)

Lập bảng ta có:

\(x\)                      -3                  1
\(x+3\)              -       0        +         |           +
1 - \(x\)             +        |        +         0           -
|\(x+3\)|      - \(x-3\)      0    \(x+3\)      |          \(x+3\)
|1 - \(x\)       1 -  \(x\)        |     1 - \(x\)       0        - 1 + \(x\)
|\(x+3\)| + |1- \(x\)|      -2\(x\) -  2     4         4        4         2\(x+2\) 

    Theo bảng trên ta có:

Nếu \(x\) < -3 thì |\(x+3\)| + |1- \(x\)| = -2\(x\) - 2 = 2 

⇒ 2\(x\) = -2 - 2 ⇒ 2\(x\) = - 4 ⇒ \(x\) = -4:2

\(x\) = - 2 > -3  (loại) 

Nếu - 3 ≤ \(x\) ≤ 1 thì |\(x+3\)| +|1 - \(x\)| = 4 > 2 (loại)

Nếu \(x>1\) thì:|\(x+3\)| + |1 - \(x\)| = 2\(x+2\) = 2

⇒ 2\(x\) = 2 - 2 ⇒ 2\(x=0\) ⇒ \(x=0\) < 1 (loại)

Từ những lập luận và phân tích trên ta có không có giá trị nào của \(x\) thỏa mãn đề bài

Vậy \(x\in\) \(\varnothing\) 

 

 

 

 

 

20 tháng 12

a; |\(x\)| + \(x\) = 0

    |\(x\)| = - \(x\) 

    |\(x\)| ≥ 0 ⇒ - \(x\) ≥ 0 ⇒ \(x\) ≤ 0

  Vậy \(x\) ≤ 0

 

`#040911`

`a)`

`2x^2 - 3x = 0`

`\Rightarrow x(2x - 3) = 0`

`\Rightarrow`\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\2x-3=0\end{matrix}\right.\)

`\Rightarrow`\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\2x=3\end{matrix}\right.\)

`\Rightarrow`\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy, \(x\in\left\{0;\dfrac{3}{2}\right\}\)

`b)`

\(x+\dfrac{1}{2}-z-\dfrac{2}{3}=\dfrac{1}{2}?\)

Bạn xem lại đề

`c)`

\(x^3-x^2=0\\ \Rightarrow x^2\cdot\left(x-1\right)=0\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2=0\\x-1=0\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=1\end{matrix}\right.\)

Vậy, \(x\in\left\{0;1\right\}.\)

5 tháng 9 2023

\(a,2x^2-3x=0\\ \Leftrightarrow x\left(2x-3\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\2x-3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\\ b,Xem.lại,đề\\ c,x^3-x^2=0\\ \Leftrightarrow x^2.\left(x-1\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=1\end{matrix}\right.\)

31 tháng 12 2017

a)x^2-3.x=0

x^3.(1-3)=0

x^3.(-2)=0

x^3=0:(-2)

x^3=0

x=0

b)2.x^2+5.x=0

x^3.(2+5)=0

x^3.7=0

x^3=0:7

x^3=0

x=0

c)x^2+1=0

x^2=0-1

x^2=(-1)

x ko thỏa mãn

d)x^2-1=0

x^2=0+1

x^2=1

x=1 hoặc x=(-1)

e)x.(x-3)-x+3=0

Mình ko bt xin lỗi

g)x^2.(x+2)-9.x-18=0

x^2.(x+2)-9.x=0+18

x^2.(x+2)-9.x=18

x^2.x+x^2.2-9.x=18

Mk chỉ giải đc đến đây thôi. Xin lỗi!

31 tháng 12 2017

tặng bn nèthanghoa

17 tháng 8 2016

A) \(\left(x+1\right).\left(x-2\right)< 0\)

\(=x.\left(x-2\right)+1.\left(x-2\right)< 0\)

\(=x.\left(x-2\right)+\left(x-2\right)< 0\)

\(\Rightarrow x\in Z\)

Vậy \(x>2\)

B)\(\left(x-2\right).\left(x+\frac{2}{3}\right)>0\)

\(x.\left(x+\frac{2}{3}\right)-2\left(x\frac{2}{3}\right)\)

\(\Rightarrow x+\frac{2}{3}=sốnguyên\)

Nên \(x\)thuốc phân số.

Câu c) tự làm nha.

30 tháng 8 2020

a) tính thường

b) \(\left(x-1\right)\left(x+2\right)< 0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-1>0\\x+2< 0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x>1\\x< -2\end{cases}}\Leftrightarrow1< x< -2\left(ktm\right)\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-1< 0\\x+2>0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x< 1\\x>-2\end{cases}}\Leftrightarrow-2< x< 1\left(tm\right)\)

vậy

c)\(\left(x+\frac{3}{5}\right)\left(x+1\right)< 0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+\frac{3}{5}< 0\\x+1>0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x< -\frac{3}{5}\\x>-1\end{cases}}\Leftrightarrow-1< x< -\frac{3}{5}\left(tm\right)\)

d) \(\left(x-\frac{1}{3}\right)\left(x+\frac{2}{5}\right)>0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-\frac{1}{3}>0\\x+\frac{2}{5}>0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x>\frac{1}{3}\\x>-\frac{2}{5}\end{cases}}\Leftrightarrow x>\frac{1}{3}\left(tm\right)\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-\frac{1}{3}< 0\\x+\frac{2}{5}< 0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x< \frac{1}{3}\\x< -\frac{2}{5}\end{cases}}\Leftrightarrow x< \frac{-2}{5}\left(tm\right)\)

vậy ...

30 tháng 8 2020

a) 5/2 - x + 4/5 = 2/3 + 4/7

<=> 33/10 - x = 26/21

<=> x = 433/210

b) ( x - 1 )( x + 2 ) < 0 ( cái " x " kia là nhân à :v )

Xét 2 trường hợp

1.\(\hept{\begin{cases}x-1>0\\x+2< 0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>1\\x< -2\end{cases}}\)( loại )

2. \(\hept{\begin{cases}x-1< 0\\x+2>0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< 1\\x>-2\end{cases}}\Rightarrow-2< x< 1\)

Vậy -2 < x < 1

c) ( x + 3/5 )( x + 1 ) < 0

Xét hai trường hợp :

1. \(\hept{\begin{cases}x+\frac{3}{5}< 0\\x+1>0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< -\frac{3}{5}\\x>-1\end{cases}}\Rightarrow-1< x< -\frac{3}{5}\)

2. \(\hept{\begin{cases}x+\frac{3}{5}>0\\x+1< 0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>-\frac{3}{5}\\x< -1\end{cases}}\)( loại )

Vậy -1 < x < -3/5

d) ( x - 1/3 )( x + 2/5 ) > 0

Xét hai trường hợp :

1.\(\hept{\begin{cases}x-\frac{1}{3}>0\\x+\frac{2}{5}>0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>\frac{1}{3}\\x>-\frac{2}{5}\end{cases}}\Rightarrow x>\frac{1}{3}\)

2.\(\hept{\begin{cases}x-\frac{1}{3}< 0\\x+\frac{2}{5}< 0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< \frac{1}{3}\\x< -\frac{2}{5}\end{cases}\Rightarrow}x< -\frac{2}{5}\)

Vây \(\orbr{\begin{cases}x>\frac{1}{3}\\x< -\frac{2}{5}\end{cases}}\)

7 tháng 11 2015

a) A=x(x-2) 

Để A>0

TH1:  x>0 và x-2 < 0 ==> 0<x<2

TH2: x< 0 và x-2 >0 ===> Không có giá trị nào của x thỏa mãn;

Vậy : Để A< 0 thì 0<x<2

Để A lớn hơn hoặc bằng 0 thì :

TH1: x >=0 và x-2>=0 ===> x>=2

TH2 : x<=0 và x-2<=2 ===> x<=2

như vậy, để A lớn hơn hoặc bằng 0 thì x>=2 hoặc x<=2

6 tháng 11 2015

để A = x.(x-2) >=0 thi

TH1

x< hoac bang 0               =>x nho hon hoc bang 2

x-2< hoac bang => x<2   =>x nho hon hoc bang 2

TH2

x> hoac bang 0

x-2> hoac bang 0 => xon hon hoac bang 2

                         Vay x lon hon hoac bang 2 hoac nho hon hoac bang 2

                                                                                                                 By Tuấn

8 tháng 8

Bài 1

A = \(x\)(\(x-2\))

\(x=0\)\(x-2\) = 0 ⇒ \(x=2\)

Lập bảng ta có:

\(x\)      -   0             +                   2        +
\(x-2\)     -                    -                   0       +
A =\(x\left(x-2\right)\)      +  0             -                    0         +

Để A ≥ 0 thì  \(x\) ≥ 0 hoặc \(x\ge\) 2

Để A < 0  thì   0 < \(x\) < 2 

 

8 tháng 8

Bài 1

b; \(\dfrac{-x+2}{3-x}\)   

    - \(x\) + 2 = 0 ⇒ \(x=2\)

      3 - \(x=0\) ⇒ \(x=3\)

Lập bảng:

\(x\)               2                                   3
-\(x+2\)        +     0     -                                  - 
3 - \(x\)        +           +                            0    -
A = \(\dfrac{-x+2}{3-x}\)        +            -                                  +

B > 0 ⇔   \(x< 2\) hoặc \(x>3\)

B < 0 ⇔ 2 < \(x\) < 3

  

    

15 tháng 5 2018

P(x) = ax0+ b = 0 [Vì x0 là nghiệm của P(x)]

\(\Rightarrow ax_0=-b\Rightarrow b=-ax_0\)

Ta có:\(P\left(x\right)=ax+b\)

\(Thay:b=-ax_0\)

\(\Rightarrow P\left(x\right)=-ax_0+a=a.\left(x-x_0\right)\)

25 tháng 5 2018

Akai HarumaMashiro ShiinaNguyễn Huy TúngonhuminhĐỗ Thanh Hải

help tuihuhu