K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 7 2022

C1: Giải bằng cách tính delta

C2: PT có dạng a-b+c=0

C3: Nhẩm nghiệm có 1 nghiệm là -1 dùng phép chia đ thức

\(PT\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x+3\right)=0\)

 

8 tháng 7 2022

C1: 2x2-4x-6=0
⇔2(x2-2x-3)=0
⇔x2-2x-3=0
⇔x2+x-3x-3=0
⇔x(x+1) - 3(x+1)=0
⇔(x+1)(x-3)=0
⇔ \(_{\left[{}\begin{matrix}x+1=0\\x-3=0\end{matrix}\right.\)

\(\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=3\end{matrix}\right.\)

28 tháng 9 2019

Ta có: 3 x 3  +6 x 2 -4x =0  ⇔ x(3 x 2  +6x -4) =0

⇔ x = 0 hoặc 3 x 2  +6x -4 =0

Giải phương trình 3 x 2 +6x -4 =0

∆ ’ =  3 2  - 3(-4) = 9 + 12 = 21 > 0

∆ ' = 21

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Vậy phương trình đã cho có 3 nghiệm

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

21 tháng 8 2017

Đặt m =4x -5

Ta có:  4 x - 5 2  – 6(4x -5) +8 =0 ⇔ m 2  -6m +8 =0

∆ ’ = - 3 2 -1.8 =9 -8=1 > 0

∆ ' = 1 = 1

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Vậy phương trình đã cho có 2 nghiệm x 1  =9/4 , x 2  =7/4

7 tháng 9 2019

x3 + 3x2 – 2x – 6 = 0

⇔ (x3 + 3x2) – (2x + 6) = 0

⇔ x2(x + 3) – 2(x + 3) = 0

⇔ (x2 – 2)(x + 3) = 0

Giải bài 39 trang 57 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

+ Giải (1): x2 – 2 = 0 ⇔ x2 = 2 ⇔ x = √2 hoặc x = -√2.

+ Giải (2): x + 3 = 0 ⇔ x = -3.

Vậy phương trình có tập nghiệm S = {-3; -√2; √2}

26 tháng 11 2018

x3 + 3x2 + 2x = 0 ⇔ x(x2 + 3x + 2) = 0

⇔ x = 0 hoặc x2 + 3x + 2 = 0 (1)

Giải phương trình (1) ta được các nghiệm x = -1; x = -2

Vậy phương trình đã cho có 3 nghiệm x = 0; x = -1; x = -2

31 tháng 3 2018

x 3   +   3 x 2   +   2 x   =   0   ⇔   x ( x 2   +   3 x   +   2 )   =   0

⇔ x = 0 hoặc  x 2   +   3 x   +   2   =   0   ( 1 )

Giải phương trình (1) ta được các nghiệm x = -1; x = -2

Vậy phương trình đã cho có 3 nghiệm x = 0; x = -1; x = -2

14 tháng 2 2022

2 pt đúng ko pạn?

14 tháng 2 2022

pt 1:

\(\Delta=\left(-5\right)^2-4.2.1=25-8=16\)

=> pt có 2 nghiệm

\(x=\dfrac{-\left(-5\right)+\sqrt{16}}{2.2}=\dfrac{9}{4}\)

\(x=\dfrac{-\left(-5\right)-\sqrt{16}}{2.2}=\dfrac{1}{4}\)

pt 2:

\(\Leftrightarrow\left(2x+1\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{1}{2}\)

28 tháng 2 2021

`2x+5y=11(1)`

`2x-3y=0(2)`

Lấy (1) trừ (2)

`=>8y=11`

`<=>y=11/8`

`<=>x=(3y)/2=33/16`

a) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}2x+5y=11\\2x-3y=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}8y=11\\2x-3y=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=\dfrac{11}{8}\\2x=3y=3\cdot\dfrac{11}{8}=\dfrac{33}{8}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{33}{16}\\y=\dfrac{11}{8}\end{matrix}\right.\)

Vậy: Hệ phương trình có nghiệm duy nhất là \(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{33}{16}\\y=\dfrac{11}{8}\end{matrix}\right.\)

b) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}4x+3y=6\\2x+y=4\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4x+3y=6\\4x+2y=8\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=-2\\2x+y=4\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x-2=4\\y=-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x=6\\y=-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3\\y=-2\end{matrix}\right.\)

Vậy: Hệ phương trình có nghiệm duy nhất là (x,y)=(3;-2)

4 tháng 3 2021

1. x = 9/4 

2. x = 50/2 = 25 

3. x = -11/3 

a) \(4x-9=0\) \(\Leftrightarrow4x=9\) \(\Leftrightarrow x=\dfrac{9}{4}\)

  Vậy \(x=\dfrac{9}{4}\)

b) \(-2x+50=0\) \(\Leftrightarrow2x=50\) \(\Leftrightarrow x=25\)

  Vậy \(x=25\)

c) \(3x+11=0\) \(\Leftrightarrow3x=-11\) \(\Leftrightarrow x=-\dfrac{11}{3}\)

  Vậy \(x=-\dfrac{11}{3}\)

4 tháng 3 2021

1. x = 9/4 

2. x = 50/2 = 25 

3. x = -11/3 

a) Ta có: \(\left(x^2-2x\right)^2-2\left(x^2-2x\right)-3=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-2x\right)^2+\left(x^2-2x\right)-3\left(x^2-2x\right)-3=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-2x\right)\left(x^2-2x+1\right)-3\left(x^2-2x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2\cdot\left(x^2-2x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2\cdot\left(x+1\right)\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x+1=0\\x-3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-1\\x=3\end{matrix}\right.\)

Vậy: S={1;-1;3}

28 tháng 3 2021

bạn có thể làm theo cách lớp 9 được ko???