K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 3 2017

8x – 3 = 5x + 12

⇔ 8x – 5x = 12 + 3

⇔ 3x = 15

⇔ x = 5.

Vậy phương trình có nghiệm x = 5.

6 tháng 1 2016

8x-2=3(5x+12)

<=> 8x - 2 = 15x +36

<=> 15x - 8x = -2 -36

<=> 7x = -38

<=> x = -38/7

6 tháng 1 2016

8x - 2 = 3.(5x + 12)

=> 8x - 2 = 15x + 36

=> 8x - 15x = 36 + 2

=> -7x = 38

=> x = 38 : (-7)

=> x = -38/7

Vậy PT có tập nghiệm S = {-38/7}.

3 tháng 6 2018

\(8x-3=5x+12\)

\(\Leftrightarrow8x-5x=3+12\)

\(\Leftrightarrow3x=15\)

\(\Leftrightarrow x=15\div3\)

\(\Leftrightarrow x=5\)

3 tháng 6 2018

P/s : Sử dụng Quy tắc chuyển vế nhé 

Ta có : 

\(8x-3=5x+12\)

\(\Rightarrow8x-5x=12+3\)

\(\Rightarrow3x=15\)

\(\Rightarrow x=15:3\)

\(\Rightarrow x=5\)

Vậy \(x=5\)

~ Ủng hộ nhé 

28 tháng 2 2021

`b,2(x+1)=5x-7`

`=>2x+2=5x-7`

`=>3x=9`

`=>x=3`

1 tháng 3 2021

`d,(10x+3)/12=1+(6+8x)/9`

`<=>(10x+3)/12=(8x+15)/9`

`<=>30x+9=32x+60`

`<=>2x=-51`

`<=>x=-51/2`

12 tháng 8 2021

1/ x2-3x+2=0

⇒ (x2-2x)-(x-2)=0

⇒ x(x-2)-(x-2)=0

⇒ (x-1)(x-2)=0

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x-2=0\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=2\end{matrix}\right.\)

2) x2-6x+5=0

⇒x2-6x+9-4=0

⇒(x2-6x+9)-22=0

⇒(x-3)2-22=0

⇒(x-3-2)(x-3+2)=0

⇒(x-5)(x-1)=0

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x-5=0\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=5\end{matrix}\right.\)

3) 2x2+5x+3=0

⇒ (2x2+2x)+(3x+3)=0

⇒ 2x(x+1)+3(x+1)=0

⇒ (x+1)(2x+3)=0

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+1=0\\2x+3=0\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=-1,5\end{matrix}\right.\)

4) x2-8x+15=0

⇒ (x2-8x+16)-1=0

⇒ (x-4)2-12=0

⇒ (x-4-1)(x-4+1)=0

⇒ (x-5)(x-3)=0

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\x-5=0\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=5\end{matrix}\right.\)

5) x2-x-12=0

⇒ (x2-4x)+(3x-12)=0

⇒ x(x-4)+3(x-4)=0

⇒ (x-4)(x+3)=0

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+3=0\\x-4=0\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-3\\x=4\end{matrix}\right.\)

1: Ta có: \(x^2-3x+2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=2\end{matrix}\right.\)

2: Ta có: \(x^2-6x+5=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x-5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=5\end{matrix}\right.\)

3: Ta có: \(2x^2+5x+3=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(2x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=-\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)

4: Ta có: \(x^2-8x+15=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x-5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=5\end{matrix}\right.\)

5: Ta có: \(x^2-x-12=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-4\right)\left(x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=-3\end{matrix}\right.\)

2 tháng 2 2022

a) \(PT\Leftrightarrow3x-2x=2-3\Leftrightarrow x=-1\)

Vậy: \(S=\left\{-1\right\}\)

b) \(PT\Leftrightarrow-2x+3x=-7+22\Leftrightarrow x=15\)

Vậy: \(S=\left\{15\right\}\)

c) \(PT\Leftrightarrow8x-5x=3+12\Leftrightarrow3x=15\Leftrightarrow x=5\)

Vậy: \(S=\left\{5\right\}\)

d) \(PT\Leftrightarrow x+4x-2x=12+25-1\Leftrightarrow3x=36\Leftrightarrow x=12\)

Vậy: \(S=\left\{12\right\}\)

e) \(PT\Leftrightarrow x+2x+3x-3x=19+5\Leftrightarrow3x=24\Leftrightarrow x=8\)

Vậy: \(S=\left\{8\right\}\)

2 tháng 2 2022

a)3x-2=2x-3

=>x=-1

b)7-2x=22-3x

=>x=15

c)8x-3=5x+12

=>3x=15

=>x=5

d)x-12+4x=25+2x-1

=>3x=12

=>x=4

e)x+2x+3x-19=3x+5

=>3x=24

=>x=8

13 tháng 8 2018

8x + 3(x + 1) > 5x – (2x – 6)

⇔ 8x + 3x + 3 > 5x – 2x + 6

⇔ 8x + 3x – 5x + 2x > 6 – 3 (Chuyển vế, đổi dấu)

⇔ 8x > 3

⇔ Giải bài tập Vật lý lớp 10 (Chia cả hai vế cho 8 > 0, BPT không đổi chiều)

Vậy bất phương trình có nghiệm Giải bài tập Vật lý lớp 10

28 tháng 3 2018

a) 7+2x=22−3x7+2x=22−3x

⇔ 2x+3x=22−72x+3x=22−7

⇔ 5x=155x=15

⇔x = 3

Vậy  phương trình có nghiệm x = 3.

b) 8x−3=5x+128x−3=5x+12

⇔8x – 5x = 12 +3

⇔3x = 15

⇔x = 5

Vậy phương trình có nghiệm x = 5.

29 tháng 3 2018

 a) 7+2x=22−3x7+2x=22−3x

⇔ 2x+3x=22−72x+3x=22−7

⇔ 5x=155x=15

⇔x = 3

Vậy  phương trình có nghiệm x = 3.

b) 8x−3=5x+128x−3=5x+12

⇔8x – 5x = 12 +3

⇔3x = 15

⇔x = 5

Vậy phương trình có nghiệm x = 5.

29 tháng 3 2018

 a) 7+2x=22−3x7+2x=22−3x

⇔ 2x+3x=22−72x+3x=22−7

⇔ 5x=155x=15

⇔x = 3

Vậy x = 3 là nghiệm của phương trình

b) 8x−3=5x+128x−3=5x+12

⇔8x – 5x = 12 +3

⇔3x = 15

⇔x = 5

Vậy x=5 là nghiệm của phương trình

a:Sửa đề: \(\dfrac{3}{5x-1}+\dfrac{2}{3-x}=\dfrac{4}{\left(1-5x\right)\left(x-3\right)}\)

=>3x-9-10x+2=-4

=>-7x-7=-4

=>-7x=3

=>x=-3/7

b: =>\(\dfrac{5-x}{4x\left(x-2\right)}+\dfrac{7}{8x}=\dfrac{x-1}{2x\left(x-2\right)}+\dfrac{1}{8\left(x-2\right)}\)

=>\(2\left(5-x\right)+7\left(x-2\right)=4\left(x-1\right)+x\)

=>10-2x+7x-14=4x-4+x

=>5x-4=5x-4

=>0x=0(luôn đúng)

Vậy: S=R\{0;2}