K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

c)\(\left\{{}\begin{matrix}1,5x+0,75y=1\\3x+1,5y=2\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}3x+1,5y=2\\3x+1,5y=2\end{matrix}\right.\)

   \(\Rightarrow PT\) có vô số nghiệm.

g)\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{3}{x-2}+\dfrac{2}{y+1}=8\\\dfrac{1}{x-2}+\dfrac{3}{y+1}=-1\end{matrix}\right.\)

  Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{1}{x-2}\\b=\dfrac{1}{y+1}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}3a+2b=8\\a+3b=-1\end{matrix}\right.\)

 \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}3a+2b=8\\3a+9b=-3\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}-7b=11\\a=-1-3b\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=-\dfrac{11}{7}\\a=\dfrac{26}{7}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x-2}=\dfrac{26}{7}\\\dfrac{1}{y+1}=-\dfrac{11}{7}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{59}{26}\\y=-\dfrac{18}{11}\end{matrix}\right.\)

lần sau em nhớ đăng đúng môn nhé

23 tháng 7 2017

Phương trình cân bằng nhiệt:

Q tỏa = Q thu

Đáp án: C

25 tháng 10 2021

Định luật Jun – Lenxơ

Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua thì tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, tỉ lệ thuận với điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua.

Hệ thức: Q = I2.R.t , trong đó:

I là cường độ dòng điện, đơn vị Ampe (A)

R là điện trở, đơn vị Ôm (Ω)

t là thời gian dòng điện chạy qua dây dẫn, đơn vị giây (s).

Q là nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn, đơn vị Jun (J).

Định luật Ôm 

Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây.

Hệ thức: \(I=\dfrac{U}{R}\)

Với I là cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn (A)

U là hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây (V)

R là điện trở của dây (Ω)

10 tháng 1 2019

liên quan

1 tháng 1 2019

Ta có:

Than hay lớp kim loại là chất dẫn điện, nếu lớp than hay lớp kim loại mỏng phủ ngoài một lớp cách điện thì chỉ có lớp mỏng này dẫn điện, lõi sứ bên trong không dẫn điện.

Vì vậy khối này giống như một điện trở có tiết diện S rất nhỏ. Bề dày của lớp than hay kim loại này càng mỏng thì tiết diện S càng nhỏ.

Mà điện trở:   tỉ lệ nghịch với S nên điện trở R rất lớn.

Đáp án: B

17 tháng 11 2017

Ta có,

+ A’B’ cùng chiều với AB => A’B’ là ảnh ảo

+ ảnh A’B’ là ảnh ảo lớn hơn vật => thấu kính đã cho là thấu kính hội tụ

Đáp án: A

20 tháng 10 2020
https://i.imgur.com/wotbqQy.jpg
20 tháng 10 2020
https://i.imgur.com/Mwz9IPW.jpg