Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Ta có: \(\left|3x-2\right|=4\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x-2=4\\3x-2=-4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\)
b: Ta có: \(\left|5x-3\right|=\left|7-x\right|\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}5x-3=x-7\\5x-3=7-x\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}4x=-4\\6x=10\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=\dfrac{5}{3}\end{matrix}\right.\)
a) P (x) = M (x) + N (x) = -2x2 + 3 - 4x3 + 5x + 4x3 + 10 + 2x2 - 3x
= ( -2x2 + 2x2 ) + ( 3 + 10 ) + ( -4x3 + 4x3 ) + ( 5x - 3x )
= 13 + 2x
Ta có P (x) = 13 + 2x
Đặt 13 + 2x = 0
=> 2x = - 13
=> x = \(\dfrac{-13}{2}\)
Vậy nghiệm của đa thức P (x) là \(\dfrac{-13}{2}\)
b) Q (x) = M (x) - N (x)
=> Q (x) = -2x2 + 3 - 4x3 + 5x - ( 4x3 + 10 + 2x2 - 3x)
= -2x2 + 3 - 4x3 + 5x - 4x3 - 10 - 2x2 + 3x
= ( -2x2 - 2x2 ) + ( 3 - 10 ) + ( -4x3 - 4x3 ) + ( 5x + 3x )
= -4x2 - 7 - 8x3 + 8x
a) P (x) = M (x) + N (x) = -2x2 + 3 - 4x3 + 5x + 4x3 + 10 + 2x2 - 3x
= ( -2x2 + 2x2 ) + ( 3 + 10 ) + ( -4x3 + 4x3 ) + ( 5x - 3x )
= 13 + 2x
Ta có P (x) = 13 + 2x
Đặt 13 + 2x = 0
=> 2x = - 13
=> x = −132−132
Vậy nghiệm của đa thức P (x) là −132−132
b) Q (x) = M (x) - N (x)
=> Q (x) = -2x2 + 3 - 4x3 + 5x - ( 4x3 + 10 + 2x2 - 3x)
= -2x2 + 3 - 4x3 + 5x - 4x3 - 10 - 2x2 + 3x
= ( -2x2 - 2x2 ) + ( 3 - 10 ) + ( -4x3 - 4x3 ) + ( 5x + 3x )
= -4x2 - 7 - 8x3 + 8x
\(b,\dfrac{1}{2}+\dfrac{13}{19}-\dfrac{4}{9}+\dfrac{6}{19}+\dfrac{5}{18}\\ =\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{5}{18}\right)+\left(\dfrac{13}{19}+\dfrac{6}{19}\right)-\dfrac{4}{9}\\ =\left(\dfrac{9}{18}+\dfrac{5}{18}\right)+\dfrac{19}{19}-\dfrac{4}{9}\\ =\dfrac{14}{18}+1-\dfrac{4}{9}\\ =\dfrac{7}{9}+1-\dfrac{4}{9}\\ =\left(\dfrac{7}{9}-\dfrac{4}{9}\right)+1\\ =\dfrac{3}{9}+1\\ =\dfrac{1}{3}+1\\ =\dfrac{4}{3}\)
\(c,\dfrac{-20}{23}+\dfrac{2}{3}-\dfrac{3}{23}+\dfrac{2}{5}+\dfrac{7}{15}\\ =\left(-\dfrac{20}{23}-\dfrac{3}{23}\right)+\left(\dfrac{2}{5}+\dfrac{7}{15}\right)+\dfrac{2}{3}\\ =-\dfrac{23}{23}+\left(\dfrac{6}{15}+\dfrac{7}{15}\right)+\dfrac{2}{3}\\ =-1+\dfrac{13}{15}+\dfrac{2}{3}\\ =-\dfrac{15}{15}+\dfrac{13}{15}+\dfrac{10}{15}\\ =\dfrac{8}{15}\)
\(e,\dfrac{5}{7}.\dfrac{5}{11}+\dfrac{5}{7}.\dfrac{2}{11}-\dfrac{5}{7}.\dfrac{14}{11}\\ =\dfrac{5}{7}.\left(\dfrac{5}{11}+\dfrac{2}{11}-\dfrac{14}{11}\right)\\ =\dfrac{5}{7}.\dfrac{-7}{11}\\ =-\dfrac{35}{77}\\ =-\dfrac{5}{11}\)
\(f,\dfrac{2}{11}.\dfrac{-5}{4}+\dfrac{-9}{11}.\dfrac{5}{4}+1\dfrac{3}{4}\\ =-\dfrac{2}{11}.\dfrac{5}{4}+\dfrac{-9}{11}.\dfrac{5}{4}+\dfrac{7}{4}\\=\dfrac{5}{4}.\left(-\dfrac{2}{11}+\dfrac{-9}{11}\right)+\dfrac{7}{4}\\ =\dfrac{5}{4}.1+\dfrac{7}{4}\\ =\dfrac{5}{4}+\dfrac{7}{4}\\=\dfrac{12}{4}\\ =3\)
\(h,\dfrac{7}{4}\cdot\dfrac{29}{5}-\dfrac{7}{5}\cdot\dfrac{9}{4}+3\dfrac{2}{13}\\ =\dfrac{7}{4}\cdot\dfrac{29}{5}-\dfrac{7}{4}\cdot\dfrac{9}{5}+\dfrac{41}{13}\\ =\dfrac{7}{4}\cdot\left(\dfrac{29}{5}-\dfrac{9}{5}\right)+\dfrac{41}{13}\\ =\dfrac{7}{4}\cdot\dfrac{20}{5}+\dfrac{41}{13}\\ =\dfrac{7}{4}.4+\dfrac{41}{13}\\ =\dfrac{28}{4}+\dfrac{41}{13}\\ =7+\dfrac{41}{13}\\ =\dfrac{132}{13}\)
a: Xét ΔABH vuông tại H và ΔMBH vuông tại H có
HB chung
HA=HM
Do đó: ΔABH=ΔMBH
câu 22 : a) xét ΔABN và ΔACM, ta có :
AB = AC (vì ΔABC cân tại A)
góc A là góc chung
AM = AN (gt)
⇒ ΔABN = ΔACM (c.g.c)
b) ta có : MA + MB = AB
và NA + NC = AC
mà AM = AN và AB = AC
=> MB = AB - MA (1)
=> NC = AC - NA (2)
từ (1) và (2) ⇒ MB = NC
vì ΔABN = ΔACM nên ⇒ BN = CM (2 cạnh tương ứng)
xét ΔMIB và ΔNIC, ta có :
MB = NC (cmt)
\(\widehat{MIB}=\widehat{NIC}\) (đối đỉnh)
BN = CM (cmt)
⇒ ΔMIB = ΔNIC (c.g.c)
vì ΔMIB = ΔNIC nên ⇒ IM = IN (2 cạnh tương ứng)
xét ΔAIM và ΔAIN, ta có :
AM = AN (gt)
AI là cạnh chung
IM = IN (cmt)
⇒ ΔAIM = ΔAIN (c.c.c)
⇒ \(\widehat{MAI}=\widehat{NAI}\) (2 góc tương ứng)
⇒ AI là tia phân giác của \(\widehat{A}\)
c) gọi H là giao điểm của AI và BC
xét ΔAHB và ΔAHC, ta có :
AB = AC (vì ΔABC cân tại A)
\(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\) (câu b)
AH là cạnh chung
⇒ ΔAHB = ΔAHC (c.g.c)
⇒ \(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}\) (2 góc tương ứg) (3)
⇒ HB = HC (2 cạnh tương ứng) (4)
từ (3) và (4) ⇒ AH là đường trung trực của BC
⇒ AI là đường trung trực của BC
câu 23 : a) xét ΔABM và ΔACM, ta có :
AB = AC (vì ΔABC cân tại A)
MB = MC (vì M là trung điểm của BC)
AM là cạnh chung
⇒ ΔABM và ΔACM (c.c.c)
b) xét ΔBMD và ΔCMA, ta có :
MB = MC (vì M là trung điểm của BC)
\(\widehat{BMD}=\widehat{CMA}\) (đối đỉnh)
MD = MA (gt)
⇒ ΔBMD = ΔCMA (c.g.c)
⇒ AC = BD (2 cạnh tương ứng)
`Answer:`