Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giải :
Tổng 4 số tự nhiên chẵn là :
13 .4 = 52
Ta có :
TỔNG : 52
4 lần số thứ nhất là :
52 - ( 2 + 2 + 2 + 2 + 2 + 2 ) = 40
=> Số thứ nhất là :
40 : 4 = 10
Vậy số thứ hai là 12 ; số thứ ba là 14 ; số thứ tư là 16
(a) \(A=\dfrac{3}{x-2}\in Z\)
\(\Rightarrow\left(x-2\right)\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=1\\x-1=-1\\x-1=3\\x-1=-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=0\\x=4\\x=-2\end{matrix}\right.\)
Vậy: \(x\in\left\{-2;0;2;4\right\}.\)
(b) \(B=-\dfrac{11}{2x-3}\in Z\)
\(\Rightarrow\left(2x-3\right)\inƯ\left(11\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-3=1\\2x-3=-1\\2x-3=11\\2x-3=-11\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=1\\x=7\\x=-4\end{matrix}\right.\)
Vậy: \(x\in\left\{-4;1;2;7\right\}.\)
(c) \(C=\dfrac{x+3}{x+1}=\dfrac{\left(x+1\right)+2}{x+1}=1+\dfrac{2}{x+1}\in Z\Rightarrow\dfrac{2}{x+1}\in Z\)
\(\Rightarrow\left(x+1\right)\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+1=1\\x+1=-1\\x+1=2\\x+1=-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-2\\x=1\\x=-3\end{matrix}\right.\)
Vậy: \(x\in\left\{-3;-2;0;1\right\}.\)
(d) \(D=\dfrac{2x+10}{x+3}=\dfrac{2\left(x+3\right)+4}{x+3}=2+\dfrac{4}{x+3}\in Z\Rightarrow\dfrac{4}{x+3}\in Z\)
\(\Rightarrow\left(x+3\right)\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2\pm4\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-2;-4;-1;-5;1;-7\right\}\)
\(b,\dfrac{1}{2}+\dfrac{13}{19}-\dfrac{4}{9}+\dfrac{6}{19}+\dfrac{5}{18}\\ =\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{5}{18}\right)+\left(\dfrac{13}{19}+\dfrac{6}{19}\right)-\dfrac{4}{9}\\ =\left(\dfrac{9}{18}+\dfrac{5}{18}\right)+\dfrac{19}{19}-\dfrac{4}{9}\\ =\dfrac{14}{18}+1-\dfrac{4}{9}\\ =\dfrac{7}{9}+1-\dfrac{4}{9}\\ =\left(\dfrac{7}{9}-\dfrac{4}{9}\right)+1\\ =\dfrac{3}{9}+1\\ =\dfrac{1}{3}+1\\ =\dfrac{4}{3}\)
\(c,\dfrac{-20}{23}+\dfrac{2}{3}-\dfrac{3}{23}+\dfrac{2}{5}+\dfrac{7}{15}\\ =\left(-\dfrac{20}{23}-\dfrac{3}{23}\right)+\left(\dfrac{2}{5}+\dfrac{7}{15}\right)+\dfrac{2}{3}\\ =-\dfrac{23}{23}+\left(\dfrac{6}{15}+\dfrac{7}{15}\right)+\dfrac{2}{3}\\ =-1+\dfrac{13}{15}+\dfrac{2}{3}\\ =-\dfrac{15}{15}+\dfrac{13}{15}+\dfrac{10}{15}\\ =\dfrac{8}{15}\)
\(e,\dfrac{5}{7}.\dfrac{5}{11}+\dfrac{5}{7}.\dfrac{2}{11}-\dfrac{5}{7}.\dfrac{14}{11}\\ =\dfrac{5}{7}.\left(\dfrac{5}{11}+\dfrac{2}{11}-\dfrac{14}{11}\right)\\ =\dfrac{5}{7}.\dfrac{-7}{11}\\ =-\dfrac{35}{77}\\ =-\dfrac{5}{11}\)
\(f,\dfrac{2}{11}.\dfrac{-5}{4}+\dfrac{-9}{11}.\dfrac{5}{4}+1\dfrac{3}{4}\\ =-\dfrac{2}{11}.\dfrac{5}{4}+\dfrac{-9}{11}.\dfrac{5}{4}+\dfrac{7}{4}\\=\dfrac{5}{4}.\left(-\dfrac{2}{11}+\dfrac{-9}{11}\right)+\dfrac{7}{4}\\ =\dfrac{5}{4}.1+\dfrac{7}{4}\\ =\dfrac{5}{4}+\dfrac{7}{4}\\=\dfrac{12}{4}\\ =3\)
\(h,\dfrac{7}{4}\cdot\dfrac{29}{5}-\dfrac{7}{5}\cdot\dfrac{9}{4}+3\dfrac{2}{13}\\ =\dfrac{7}{4}\cdot\dfrac{29}{5}-\dfrac{7}{4}\cdot\dfrac{9}{5}+\dfrac{41}{13}\\ =\dfrac{7}{4}\cdot\left(\dfrac{29}{5}-\dfrac{9}{5}\right)+\dfrac{41}{13}\\ =\dfrac{7}{4}\cdot\dfrac{20}{5}+\dfrac{41}{13}\\ =\dfrac{7}{4}.4+\dfrac{41}{13}\\ =\dfrac{28}{4}+\dfrac{41}{13}\\ =7+\dfrac{41}{13}\\ =\dfrac{132}{13}\)
a) Trong cùng phía
b) đồng vị
c) so le trong
d) so le trong
e) trong cùng phía
Ta có: \(5^x+25\cdot5^{x+1}-125\cdot5^{x+2}=-74975\)
\(\Leftrightarrow5^x+25\cdot5^x\cdot5-125\cdot25\cdot5^x=-74975\)
\(\Leftrightarrow5^x\cdot\left(1+125-3125\right)=-74975\)
\(\Leftrightarrow5^x=25\)
hay x=2
Vậy: x=2
a: Xét ΔAEH có
AM vừa là đường cao, vừa là trung tuyến
=>ΔAEH cân tại A
b: Xét ΔAHI và ΔAKI có
AH=AK
góc HAI=góc KAI
AI chung
=>ΔAHI=ΔAKI
=>góc AKI=góc AHI=90 độ
=>KI vuông góc AC
=>KI//AB
c: HI=IK
IK<IC
=>HI<IC
\(\dfrac{\dfrac{1}{15}}{2x}=\dfrac{75}{4.5}\)
\(\Leftrightarrow2x=\dfrac{1}{250}\)
hay \(x=\dfrac{1}{500}\)
https://hoc24.vn/cau-hoi/.1685893843618 (hoặc bn vào link này cho nhanh cũng đc, mik giải rồi)
chúc bạn học tốt, (tự ghi GT,KL) tick cho mk nha