K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 11 2019

- Cho cùng một lượng muối mỏ(tinh thể rất nhỏ) và muối hột hòa tan vào 2 cốc có cùng một thể tích nước và khuấy đều như nhau, ta nhận thấy muối mỏ tan nhanh hơn muối bột.

- Cho một khối lượng đường như nhau vào 2 cốc thủy tinh có cùng thể tích nước. Một cốc để nhiệt độ phòng, một cốc đun nóng. Ta thấy cốc đun nóng đường tan nhanh hơn cốc không đun nóng.

2 tháng 12 2018

- Cho cùng một lượng muối mỏ (tinh thể rất nhỏ) và muối hột hòa tan vào 2 cốc có cùng một thể tích nước và khuấy đều như nhau, ta nhận thấy muối mỏ tan nhanh hơn muối hột.

- Cho một khôi lượng đường như nhau vào 2 cốc thủy tinh có cùng thể tích nước. Một cốc đế nhiệt độ phòng, một cốc đun nóng. Ta thấy cốc đun nóng đường tan nhanh hơn cốc đường không đun.

3 tháng 1 2019

Nghiền nhỏ chất rắn

Muối hột đem nghiền nhỏ khi bỏ vào cốc nước sẽ tan nhanh hơn.

Đun nóng

Bỏ muối vào một ly nước nóng sẽ nhanh tan hơn một ly nước có nhiệt độ bình thường.

Khuấy dung dịch

Sau khi bỏ muối vào cốc nước, ta khuấy dung dịch lên, muối sẽ tan nhanh hơn.

+ Trong thí nghiệm, cho một ít muối ăn (sử dụng muối đã nghiền nhỏ) vào dung dịch nước, ta sẽ thấy muối được nghiền nhỏ sẽ tan nhanh hơn so với loại chưa được nghiền.

+ Trong thí nghiệm, cho một thìa nhỏ đường vào cốc nước nóng, đường sẽ tan mạnh hơn so với cho vào cốc nước lạnh vì ở nhiệt độ càng cao, phân tử nước chuyển động càng mạnh làm tăng số lần va chạm giữa các phân tử nước với bề mặt chất rắn.

+ Cũng với thí nghiệm trên nhưng khi cho chất tan vào dung dịch, ta khuấy dung dịch lên thì tốc độ hòa tan cũng sẽ tăng lên.



12 tháng 4 2017

+ Trong thí nghiệm, cho một ít đường (đường đã nghiền nhỏ) vào nước, ta sẽ thấy đường được nghiền nhỏ sẽ tan nhanh hơn so với loại chưa được nghiền.

+ Trong thí nghiệm, cho một thìa nhỏ muối vào cốc nước nóng, muối sẽ tan mạnh hơn so với cho vào cốc nước lạnh vì ở nhiệt độ càng cao, phân tử nước và phân tử muối chuyển động càng mạnh làm tăng số lần va chạm giữa các phân tử nước với phân tử muối.

+ Cũng với thí nghiệm trên nhưng khi cho chất tan vào dung môi, ta khuấy dung dịch lên thì tốc độ hòa tan cũng sẽ tăng lên.

Câu 19: Chọn D

Câu 20: Chọn B

31 tháng 7 2021

19D

20B

3 tháng 3 2017

Đáp án C

23 tháng 12 2021

Câu 2: Trong các thí nghiệm sau đây với một chất, thí nghiêm nào có sự biến đổi hoá học?

A.   Hoà tan một ít chất rắn màu trắng vào nước lọc để loại bỏ các chất bẩn không tan được dung dịch

B.   Đun nóng dung dịch, nước chuyển thành hơI, thu được chất rắn ở dạng hạt màu trắng

C.   Mang các hạt chất rắn nghiền được bột màu trắng

D.   Nung bột màu trắng này, màu trắng không đổi nhưng thoát ra  một chất khí có thể làm đục nước vôi trong

Thí nghiệm thứ hai: Hòa tan một ít thuốc muối rắn trên vào nước chanh hoặc giấm thấy sủi bọt mạnh.

->Biến đổi hóa học vì có  sủi bọt

Thí nghiệm thứ ba: Đun nóng một ít chất rắn trên trong ống nghiệm, màu trắng không đổi nhưng thoát ra một chất khí làm đục nước .

->Biến đổi hóa học vì có sự biến đổi chất vì natri bicacbonat chuyển thành chất khí cacbon dioxit 

16 tháng 1 2022

bớt cày một tí để mình cày đi nèo