K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 9 2023

Ta dùng năm châm hút sắt ra khỏi hỗn hợp vụn , còn lại nhôm và gỗ . Đem nhôm và gỗ cho vào nước , gỗ có khối lượng riêng nhẹ hơn nên nổi trên mặt nước , còn nhôm nặng hơn nên sẽ chìm xuống đáy

 Chúc bạn học tốt 

4 tháng 9 2023
Bước 1: Hút sắt bằng nam châm.Bước 2: Cho hỗn hợp còn lại vào nước và vớt gỗ nổi lên.Bước 3: Lọc nước và thu được nhôm trên giấy lọc.
20 tháng 5 2018

a. Vật thể tự nhiên : thân cây

Vật thể nhân tạo : Chậu

Chất : Nhôm, chất dẻo, xenlulozo.

b. Dùng nam châm hút sắt (tách được sắt ra).

Cho hỗn hợp còn lại vào nước thì nhôm chìm xuống còn gỗ nổi lên do nhôm có khối lượng riêng (2,7g/cm3 )lớn hơn nước (1g/cm3) và gỗ có khối lượng riêng (0,8g/cm3 ) nhỏ hơn nước (1g/cm3).

Gạn và lọc ta tách riêng được hai chất này.

22 tháng 10 2018

dùng nam châm để vào hỗn hợp sẽ hút được sắt ra. cho hỗn hợp nhôm và gỗ vào nước, vì nước d=1g/cmkhoi vậy gỗ sẽ nổi lên và còn lại nhôm ở đáy

22 tháng 10 2018

đồng chứ có phải nhôm đâu

22 tháng 8 2019

Mạt sắt, nhôm, bột gỗ

+ Dùng nam châm: Sắt bị hút ra

+ Còn lại bột gỗ và nhôm, cho nước vào, nhôm chìm, bột gỗ nổi ( vì \(D_{Al}>D_{go}\left(2,7>0,8\right)\))

+ Chiết phần nước có bột gỗ rồi lọc lấy bột gỗ

+ Lọc lấy phần hh còn lại ( nước và nhôm) được nhôm

22 tháng 8 2019

Tách riêng sắt: Dùng nam châm để hút sắt ra khỏi hỗn hợp.

Tách riêng nhôm và gỗ:

Ta cho hai chất còn lại vào chậu nước.

+ Khối lượng riêng của nhôm (D = 2,7 g/cm3) lớn hơn khối lượng riêng của nước (D = 1 g/cm3) nên chìm xuống.

+ Khối lượng riêng của gỗ (D ≈ 0,8 g/cm3) nhỏ hơn khối lượng riêng của nước (D = 1 g/cm3) nên gỗ nổi lên mặt nước.

Gạn và sấy khô ta thu được bột gỗ và bột nhôm.

Như vậy ta đã tách riêng được các chất trong hỗn hợp.



18 tháng 4 2023

đổ nước vào vụn gỗ và vụn sắt

vì vụn gỗ nhẹ hơn nên nổi trên mặt nước 

còn vụn sắt nặng hợn nên bị chìm xuống

27 tháng 3 2022

A

27 tháng 3 2022

A

22 tháng 7 2021

Câu 16:Trình bày cách tách riêng các chất ra khỏi hỗn hợp sau:

1.Muối và cát.

Hòa tan hỗn hợp vào nước

+Cát không tan trong nước, lọc dung dịch thu được cát

+ Muối tan trong nước, cô cạn dung dịch thu được muối

2.Bột đồng, vụn đồng và muối.

Đổ nước vào hỗn hợp

+ Muối tan trong nước, cô cạn dung dịch thu được muối

+ Lọc lấy vụn đồng và bột đồng không tan trong nước

Dùng rây bột tách vụn đồng và bột đồng

3.Bột sắt, muối và cát.

Dùng nam châm hút bột sắt ra khỏi hỗn hợp

Hòa tan hỗn hợp còn lại vào nước

+Cát không tan trong nước, lọc dung dịch thu được cát

+ Muối tan trong nước, cô cạn dung dịch thu được muối

4.Bột sắt, bột lưu huỳnh và muối ăn.

Dùng nam châm hút bột sắt ra khỏi hỗn hợp

Đổ nước vào hỗn hợp bột lưu huỳnh và muối ăn

+ Muối tan trong nước, cô cạn dung dịch thu được muối

+Bột lưu huỳnh không tan trong nước, lọc lấy lưu huỳnh ra khỏi dung dịch

5.Vụn gỗ, muối và vụn đồng.

Đổ nước vào hỗn hợp

+ Muối tan trong nước, cô cạn dung dịch thu được muối

+ Gạn lấy vụn gỗ nổi trên mặt nước

+Dùng giấy lọc lọc ra vụn đồng chìm ở dưới

6.Rượu và nước (biết nhiệt độsôi của rượu là 78,3°C).

+ Đun rượu và nước trong nhiệt độ 78,3°C, rượu sôi và bay hơi qua ống làm lạnh thu được rượu tinh khiết

+ Còn lại là nước (nhiệt độ sôi 100°C)

7.Dầu ăn và nước.

Dầu ăn nhẹ hơn nước và không tan trong nước nên nổi lên trên, lọc dầu ăn ra khỏi nước, thu được dầu ăn

8.Benzen và nước (biết benzen là chất lỏng, không tan trong nước).

Ben nhẹ hơn nước và không tan trong nước nên nổi lên trên, lọc benzen ra khỏi nước, thu được benzen

14 tháng 9 2016

chỉ cần lấy nam châm hút thì vụn sắt sẽ được nam châm hút còn vụn đồng sẽ ko bị hút

14 tháng 9 2016

dễ mà

vì nam châm chỉ hút đc sắt nên ta dùng năm châm hút vụn sắt ra khỏi hỗn hợp còn lại vụn đồng thì ta sẽ tách đc vụn sắt và vụn đồng ra khỏi hỗn hợp vụn sắt và vụn đồng

banh