K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 4 2018

B.

Câu 1. ý c ( Tóc bạc phơ, chống gậy trúc, lưng đã còng)

Câu 2. ý a ( Nhìn cháu bằng ánh mắt âu yếm, mến thương, giục cháu vào nhà cho khỏi nắng, giục cháu đi rửa mặt rồi

nghỉ ngơi).

Câu 3. ý c (Có cảm giác thong thả, bình yên, được bà che chở)

Câu 4. ý c ( Vì Thanh sống với bà từ nhỏ, luôn yêu mến, tin cậy bà và được bà săn sóc, yêu thương).

C.

Câu 1. ý b ( Hiền từ, hiền lành).

Câu 2. ý b

Hai động từ: trở về, thấy, hai tính từ: bình yên, thong thả.

Câu 3. ý c (dùng thay lời chào).

Câu 4. ý c (sự yên lặng).

17 tháng 8 2018

1- Vùng quê được tả trong bài văn tên là gì?

Chọn (b) Hòn Đất

2- Quê hương chị Sứ là:

Chọn (c ) Vùng biển

3- Những từ nào giúp em trả lời đúng câu hỏi

Chọn (c ) Sóng biển, cửa biển, xóm lưới, làng biển, lưới

4- Những từ nào cho thấy núi Ba Thê là một ngọn núi cao

Chọn (b) Vòi vọi

5- Tiếng "yêu" gồm những bộ phận cấu tạo nào?

Chọn (b) chỉ có vần và thanh

6- Bài văn trên có 8 từ láy Theo em tập hợp dưới đây thống kê đủ 8 từ láy đó:

- Chọn (a) : oa oa, da dẻ, vòi vọi, nghiêng nghiêng, chen chúc, phất phơ, trùi trũi, tròn trịa

7- Nghĩa của chữ "tiên" trong đầu tiên khác nghĩa với chữ " tiên" nào dưới đây

- Chọn ( c) thần tiên

- Bài văn trên có mấy danh từ riêng

- Chọn ( c) 3 từ ( Sứ, Hòn Đất, Ba Thê)

22 tháng 9 2018

Câu 1. Trong câu chuyện trên, có những nhân vật nào nói với nhau?

Gợi ý: Chọn ý (c): chim sâu, bông hoa và chiếc lá.

Câu 2. Vì sao bông hoa biết ơn chiếc lá?

Gợi ý: Chọn ý (b): Vì lá đem lại sự sống cho cây.

Câu 3. Câu chuyện trên muốn nói với em điều gì? Gợi ý: Chọn ý (a): Hãy biết quý trọng những người bình thường.

Câu 4. Trong câu "Chim sâu hỏi chiếc lá" sự vật nào được nhân hóa.

Gợi ý: Chọn ý (c): Cả chim sâu và chiếc lá được nhân hóa.

 

Câu 5. Có thể thay từ "nhỏ nhoi" trong câu "suốt đời, tôi chỉ là một chiếc lá nhỏ nhoi bình thường" bằng từ nào dưới đây.

Gợi ý: Chọn ý (c): nhỏ bé.

Câu 6. Trong câu chuyện trên có những loại câu nào đã học?

Gợi ý: Chọn ý (c): Có cả câu hỏi, câu kể, câu khiến.

Câu 7. Trong câu chuyện trên có những kiểu câu kể nào?

Gợi ý: Chọn ý (c): Có cả 3 kiểu câu kể "Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?"

Câu 8. Chủ ngữ trong câu: "cuộc đời tôi rất bình thường" Gợi ý: Chọn ý (b): Cuộc đời tôi.

20 tháng 5 2018

Câu 1. Trong câu chuyện trên, có những nhân vật nào nói với nhau?

Gợi ý: Chọn ý (c): chim sâu, bông hoa và chiếc lá.

Câu 2. Vì sao bông hoa biết ơn chiếc lá?

Gợi ý: Chọn ý (b): Vì lá đem lại sự sống cho cây.

Câu 3. Câu chuyện trên muốn nói với em điều gì? Gợi ý: Chọn ý (a): Hãy biết quý trọng những người bình thường.

Câu 4. Trong câu "Chim sâu hỏi chiếc lá" sự vật nào được nhân hóa.

Gợi ý: Chọn ý (c): Cả chim sâu và chiếc lá được nhân hóa.

Câu 5. Có thể thay từ "nhỏ nhoi" trong câu "suốt đời, tôi chỉ là một chiếc lá nhỏ nhoi bình thường" bằng từ nào dưới đây.

Gợi ý: Chọn ý (c): nhỏ bé.

Câu 6. Trong câu chuyện trên có những loại câu nào đã học?

Gợi ý: Chọn ý (c): Có cả câu hỏi, câu kể, câu khiến.

Câu 7. Trong câu chuyện trên có những kiểu câu kể nào?

Gợi ý: Chọn ý (c): Có cả 3 kiểu câu kể "Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?"

Câu 8. Chủ ngữ trong câu: "cuộc đời tôi rất bình thường" Gợi ý: Chọn ý (b): Cuộc đời tôi.

26 tháng 4 2019

Câu 1. Nhân vật chính trong đoạn trích là gì?

Gợi ý: Chọn (b): Gu-li-vơ.

Câu 2. Có những nước tí hon nào trong đoạn trích này?

Gợi ý: Chọn (c): Li-li-pút, Bli-phút.

Câu 3. Nước nào định đem quân xâm lược nước láng giềng?

Gợi ý: Chọn (b): Bli-phút.

Câu 4. Vì sao trông thấy Gu-li-vơ, quân địch phát khiếp?

Gợi ý: Chọn (b): vì trông thấy Gu-li-vơ quá to lớn.

Câu 5. Vì sao Gu-li-vơ khuyên vua nước Li-li-pút từ bỏ ý định biến nước Bli-phút thành một tỉnh của Li-li-pút?

Gợi ý: Chọn (a): Vì Gu-li-vơ ghét chiến tranh xâm lược, yêu hòa bình..

Câu 6. Nghĩa của chữ "Hòa" trong "Hòa ước" giống nghĩa của chữ "Hòa" nào đã cho.

Gợi ý: Chọn (c): Hòa bình.

Câu 7. Câu "Nhà vua lệnh cho tôi đánh tan hạm đội địch" là loại câu gì?

Gợi ý: Chọn (a): Câu kể.

Câu 8. Trong câu "Quân trên tàu trông thấy tôi, phát khiếp", bộ phận nào là chủ ngữ.

Gợi ý: Chọn (b): Quân trên tàu

12 tháng 8 2018

Câu 1. Nhân vật chính trong đoạn trích là gì?

Gợi ý: Chọn (b): Gu-li-vơ.

Câu 2. Có những nước tí hon nào trong đoạn trích này?

Gợi ý: Chọn (c): Li-li-pút, Bli-phút.

Câu 3. Nước nào định đem quân xâm lược nước láng giềng?

Gợi ý: Chọn (b): Bli-phút.

Câu 4. Vì sao trông thấy Gu-li-vơ, quân địch phát khiếp?

Gợi ý: Chọn (b): vì trông thấy Gu-li-vơ quá to lớn.

Câu 5. Vì sao Gu-li-vơ khuyên vua nước Li-li-pút từ bỏ ý định biến nước Bli-phút thành một tỉnh của Li-li-pút?

Gợi ý: Chọn (a): Vì Gu-li-vơ ghét chiến tranh xâm lược, yêu hòa bình..

Câu 6. Nghĩa của chữ "Hòa" trong "Hòa ước" giống nghĩa của chữ "Hòa" nào đã cho.

Gợi ý: Chọn (c): Hòa bình.

Câu 7. Câu "Nhà vua lệnh cho tôi đánh tan hạm đội địch" là loại câu gì?

Gợi ý: Chọn (a): Câu kể.

Câu 8. Trong câu "Quân trên tàu trông thấy tôi, phát khiếp", bộ phận nào là chủ ngữ.

Gợi ý: Chọn (b): Quân trên tàu

6 tháng 6 2017

Có cả câu hỏi, câu kể, câu khiến.

6 tháng 11 2017

a) Em được giao nhiệm vụ gì trong trò chơi đánh trận giả?

- Đứng gác kho đạn.

b) Vì sao trời đã tối mà em không về?

- Em không về vì em đã hứa đứng gác cho tới khi có người đến thay.

c) Các dấu ngoặc kép trong bài được dùng để báo trước bộ phân sau:

- Các dấu ngoặc kép trong bài được dùng để báo trước bộ phận sau nó là lời của bạn em bé hay của em bé đứng giác

d) Có thể đưa những bộ phận trong dấu ngoặc kép xuống dòng đặt sau dấu gạch ngang đầu dòng không? Vì sao?

- Không đưa bộ phận trong dấu ngoặc kép xuống dòng đặt sau dấu gạch ngang đầu dòng được. Bởi vì những bộ phận ấy là lời em nhỏ thuật lại chứ không phải là lời đối thoại. Nhằm phân biệt với những lời đối thoại của em bé với vị khách.

26 tháng 2 2018

x. Sóng biển, cửa biển, xóm lưới, làng biển, lưới

15 tháng 6 2017

X.   Có cảm giác thong thả, bình yên, được bà che chở