K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 3 2022

giúp đi mình tick cho 

 

Tìm và gạch dưới các QHT có trong các câu sau và cho biết chúng biểu thị quan hệ gì giữa các bộ phận của câu?a.   Nếu việc học tập bị ngừng lại thì nhân loại sẽ chìm đắm trong cảnh ngu dốt, trong sự dã man. (biểu thị quan hệ……………………………………………..)b.  Cậu không chỉ cho mình những hạt kê ngon lành này mà cậu còn cho mình một bài học quý về tình bạn. (biểu thị quan hệ……………………………………….)c.   Mặt dù khuôn mặt của bà tôi...
Đọc tiếp

Tìm và gạch dưới các QHT có trong các câu sau và cho biết chúng biểu thị quan hệ gì giữa các bộ phận của câu?

a.   Nếu việc học tập bị ngừng lại thì nhân loại sẽ chìm đắm trong cảnh ngu dốt, trong sự dã man. (biểu thị quan hệ……………………………………………..)

b.  Cậu không chỉ cho mình những hạt kê ngon lành này mà cậu còn cho mình một bài học quý về tình bạn. (biểu thị quan hệ……………………………………….)

c.   Mặt dù khuôn mặt của bà tôi đã có nhiều nếp nhăn nhưng khuôn mặt ấy hình như vẫn tươi trẻ. (biểu thị quan hệ………………………………………………)

d.Làng quê tôi đã khuất hẳn nhưng tôi vẫn đăm đắm nhìn theo. (biểu thị quan hệ…………………….)

  e.  Dù cô giáo đã nhắc nhở mà cậu ấy vẫn mất trật tự. 

(biểu thị quan hệ………………………………)

1
15 tháng 12 2021

a. Nếu việc học tập bị ngừng lại thì nhân loại sẽ chìm đắm trong cảnh ngu dốt, trong sự dã man. (biểu thị quan hệ giải thiết - kết quả , điều kiện - kết quả )

b. Cậu không chỉ cho mình những hạt kê ngon lành này  cậu còn cho mình một bài học quý về tình bạn. (biểu thị quan hệ tăng tiến)

c. Mặc dù khuôn mặt của bà tôi đã có nhiều nếp nhăn nhưng khuôn mặt ấy hình như vẫn tươi trẻ. (biểu thị quan hệ tương phản)

d.Làng quê tôi đã khuất hẳn nhưng tôi vẫn đăm đắm nhìn theo. (biểu thị quan hệ tương phản )

e. Dù cô giáo đã nhắc nhở  cậu ấy vẫn mất trật tự. (biểu thị quan hệ tăng tiến)

Chúc bạn học tốt!

 

 

 

15 tháng 2 2023

tìm x, biết 2x+6=0

17 tháng 4 2022

C

17 tháng 4 2022

tác dụng :I

 

16 tháng 3 2022

 của

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi đúng / sai bên dưới:    (1)Tháng trước, trường của Út Vịnh đã phát động phong trào “Em yêu đường sắt quê em”. (2 )Học sinh cam kết không chơi trên đường tàu, không ném đá lên tàu và đường tàu, cùng nhau bảo vệ an toàn cho những chuyến tàu qua . (3)Vịnh nhận việc khó nhất là thuyết phục Sơn- một bạn rất nghịch, thường chạy trên đường tàu thả diều. (4)Thuyết phục...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi đúng / sai bên dưới:

    (1)Tháng trước, trường của Út Vịnh đã phát động phong trào “Em yêu đường sắt quê em”. (2 )Học sinh cam kết không chơi trên đường tàu, không ném đá lên tàu và đường tàu, cùng nhau bảo vệ an toàn cho những chuyến tàu qua . (3)Vịnh nhận việc khó nhất là thuyết phục Sơn- một bạn rất nghịch, thường chạy trên đường tàu thả diều. (4)Thuyết phục mãi, Sơn mới hiểu ra và hứa không chơi dại như vậy nữa.

a. Điền Đ/S

1. Từ không cùng loại trong nhóm từ “cam kết, giục giã, thuyết phục, đường tàu” là “đường tàu”. 

 

2. Từ không cùng loại trong nhóm từ “bảo vệ, bảo quản, bảo tồn, bảo mật” là “bảo tồn”.

 

3. Câu văn số 4 có 3 động từ, 1 danh từ. 

 

4. Đoạn văn trên có 1 câu ghép.  

 

5. Các câu trong đoạn văn được liên kết bằng phép lặp, phép thế, phép nối 

 

6. Câu văn số 1 có 2 quan hệ từ là: của, đã 

 

7. Dấu phây trong câu văn 1 có tác dụng khác với dấu phẩy trong câu văn 2

 

8. Chủ ngữ trong câu văn số 3 là: Vịnh, Sơn

 

9. Từ đồng nghĩa với “bảo vệ” là “bảo vật”

 

10. Từ đồng nghĩa với “an toàn” là “toàn vẹn”

 
1
17 tháng 4 2022

  (1)Tháng trước, trường của Út Vịnh đã phát động phong trào “Em yêu đường sắt quê em”. (2 )Học sinh cam kết không chơi trên đường tàu, không ném đá lên tàu và đường tàu, cùng nhau bảo vệ an toàn cho những chuyến tàu qua . (3)Vịnh nhận việc khó nhất là thuyết phục Sơn- một bạn rất nghịch, thường chạy trên đường tàu thả diều. (4)Thuyết phục mãi, Sơn mới hiểu ra và hứa không chơi dại như vậy nữa.

a. Điền Đ/S

1. Từ không cùng loại trong nhóm từ “cam kết, giục giã, thuyết phục, đường tàu” là “đường tàu”.  Đ

 

2. Từ không cùng loại trong nhóm từ “bảo vệ, bảo quản, bảo tồn, bảo mật” là “bảo tồn”.  S

 

3. Câu văn số 4 có 3 động từ, 1 danh từ. Đ

 

4. Đoạn văn trên có 1 câu ghép.  Đ

 

5. Các câu trong đoạn văn được liên kết bằng phép lặp, phép thế, phép nối  Đ

 

6. Câu văn số 1 có 2 quan hệ từ là: của, đã  S

 

7. Dấu phây trong câu văn 1 có tác dụng khác với dấu phẩy trong câu văn 2 S

 

8. Chủ ngữ trong câu văn số 3 là: Vịnh, Sơn Đ

 

9. Từ đồng nghĩa với “bảo vệ” là “bảo vật” S

 

10. Từ đồng nghĩa với “an toàn” là “toàn vẹn” S