Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1 : Cây hoa sẽ bị chết nếu không được tưới nước cũng như con người sẽ chết vì mất nước.
Hai câu:" Thấy lạ, Vịnh nhìn ra đường tàu. Thì ra hai cô bé Hoa và Lan đang ngồi chơi chuyền thẻ trên đó. " liên kết với nhau bằng cách nào ?
Mình nghĩ là B
a) Bảo kiếm không thuộc nhóm từ có tiếng bảo.
Nhóm từ có tiếng bảo với nghĩa là bảo vệ, bảo tồn, bảo quản, bảo trợ là:
- Bảo vệ: hành động bảo đảm an toàn, sự tồn tại và sự phát triển của cái gì đó.
- Bảo tồn: hành động bảo đảm sự tồn tại và không bị hủy hoại của cái gì đó.
- Bảo quản: hành động bảo đảm sự duy trì và bảo tồn của cái gì đó, đặc biệt là trong việc lưu giữ và bảo quản các tài sản, tài liệu, hay nguồn tài nguyên.
- Bảo trợ: hành động hỗ trợ, giúp đỡ và bảo vệ quyền lợi của cá nhân hoặc tổ chức.
b) Sinh động không thuộc nhóm từ có tiếng sinh.
Nhóm từ có tiếng sinh với nghĩa là sinh vật, sinh hoạt, sinh viên, sinh thái, sinh tồn là:
- Sinh vật: các hình thái sống, bao gồm cả động vật, thực vật và vi khuẩn.
- Sinh hoạt: các hoạt động hàng ngày của con người để duy trì sự sống, bao gồm ăn uống, ngủ, làm việc, vui chơi, v.v.
- Sinh viên: người đang theo học trong một trường đại học hoặc cao đẳng.
- Sinh thái: hệ thống tồn tại và tương tác giữa các sinh vật và môi trường sống của chúng.
- Sinh tồn: hành động và quá trình duy trì sự sống và tồn tại trong điều kiện khắc nghiệt hoặc khó khăn.
(1)Tháng trước, trường của Út Vịnh đã phát động phong trào “Em yêu đường sắt quê em”. (2 )Học sinh cam kết không chơi trên đường tàu, không ném đá lên tàu và đường tàu, cùng nhau bảo vệ an toàn cho những chuyến tàu qua . (3)Vịnh nhận việc khó nhất là thuyết phục Sơn- một bạn rất nghịch, thường chạy trên đường tàu thả diều. (4)Thuyết phục mãi, Sơn mới hiểu ra và hứa không chơi dại như vậy nữa.
a. Điền Đ/S
1. Từ không cùng loại trong nhóm từ “cam kết, giục giã, thuyết phục, đường tàu” là “đường tàu”. Đ
2. Từ không cùng loại trong nhóm từ “bảo vệ, bảo quản, bảo tồn, bảo mật” là “bảo tồn”. S
3. Câu văn số 4 có 3 động từ, 1 danh từ. Đ
4. Đoạn văn trên có 1 câu ghép. Đ
5. Các câu trong đoạn văn được liên kết bằng phép lặp, phép thế, phép nối Đ
6. Câu văn số 1 có 2 quan hệ từ là: của, đã S
7. Dấu phây trong câu văn 1 có tác dụng khác với dấu phẩy trong câu văn 2 S
8. Chủ ngữ trong câu văn số 3 là: Vịnh, Sơn Đ
9. Từ đồng nghĩa với “bảo vệ” là “bảo vật” S
10. Từ đồng nghĩa với “an toàn” là “toàn vẹn” S