Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Diện tích toàn phần hình lập phương:
S T P =6.(2.2) = 24 (đơn vị diện tích)
Thể tích hình lập phương:
V = 2.2.2 = 8 (đơn vị thể tích)
a. S toàn phần là 6a^2 nên cạnh hình lập phương là 6a^2=54 nên a^2 =9 nên a=3 cm
Vậy cạnh lập phương là 3 cm
b. V=a^3=6^3=216cm^3
1) Một nữa độ dài đường chéo của hình thôi đã biết: \(\dfrac{24}{2}=12cm\)
Cạnh của hình thôi và một nữa độ dài đường chéo sẽ tạo nên một tam giác vuông tại giao điểm của 2 đường chéo:
Đặt A là một nữa độ dài đường chéo chưa biết.
Áp dụng định lý Pytago ta có:
\(20^2=A^2+12^2\)
\(\Rightarrow A^2=20^2-12^2=256\)
\(\Rightarrow A=\sqrt{256}=16\left(cm\right)\)
Vậy độ dài đường chéo chưa biết là: \(16.2=32\left(cm\right)\)
Diện tích hình thôi là:
\(\dfrac{1}{2}\left(32.24\right)=384\left(cm^2\right)\)
2) Độ dài cạnh của hình lập phương là:
\(\sqrt[3]{125}=5cm\)
Diện tích xung quanh của hình lập phương là:
\(5^2.4=100\left(cm^2\right)\)
Gọi a là độ dài cạnh của hình lập phương. Vì là hình lập phương nên kích thước các cạnh bằng nhau.
Như vậy đường chéo đáy, là đường chéo hình vuông cạnh ạ.
Độ dài đường chéo đáy là a 2
Suy ra: A C 1 2 = a 2 2 + a 2 = 2 a 2 + a 2 = 3 a 2
Mà AC1 = 12 nên 3 a 2 =12 ⇒ a 2 =4 ⇒ a=2
Vậy cạnh hình lập phương bằng 2(đơn vị dài)
a) Cạnh nhân cạnh là : 600 : 6 = 100 ( m)
Cạnh là 100 = 10 x 10
b ) Thể tích là :
10 x 10 x 10 = 1000 ( m3)
đây là toán lớp 5
Diện tích toàn phần của HLP là:
4 x 4 x 6 = 96 ( cm2)
Thể tích của HLP là:
4 x 4 x 4 = 64 ( cm3)
Đ/s: ..........
~ Hok T ~
S toàn phần là: 4 x 4 x6=96(cm2)
V là: 4 x 4 x 4=64(cm3)
sao lại là toán lớp 8????
\(a,\)Độ dài mỗi cạnh của hình lập phương là : 2 (đơn vị chiều dài )
\(b,\)_Thể tích hình lập phương : 8 (đơn vị thể tích )
_Diện tích toàn phần gần bằng 24 (đơn vị diện tích )