K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Âm hộ, môi lớn, môi bé, âm vật, màng trinh, tuyến Bartholin.

Bên trong gồm âm đạo, tử cung, vòi trứng, buồng trứng.

@Nghệ Mạt

#cua

17 tháng 3 2022

tham khảo

undefined

6 tháng 6 2016
- Sông là: dòng chảy thường xuyên và tương đối ổn định trên bề mặt lục địa.- Lưu vực sông là vùng đất xung quanh sông. Lưu vực lớn thì lượng nước nhiều và ngược lại. - Hệ thống sông là một mạng lưới các con sông nhỏ hợp thành cung cấp nước cho con sông chính. Bao gồm: phụ lưu (cung cấp nước cho sông chính), sông chính và chi lưu (từ sông chính đổ ra sông khác hoặc đổ ra biển).- Lưu lượng nước sông là lượng nước chảy qua mặt cắt ngang lòng sông ở một địa điểm trong 1 giây.- Chế độ nước sông là sự thay đổi về lưu lượng nước của sông trong một năm (mùa lũ, mùa cạn,...)
6 tháng 6 2016

* Trả lời
- Sông : Là dòng chảy thường xuyên tương đối ổn định trên bề mặt lục địa 
- Sông có 3 bô phận : 
+ Phụ lưu: Cung cấp nước cho sông chính 
+ sông chính : dẫn nước 
+ Chi lưu: Đổ nước ra biển 

24 tháng 8 2016

Chìm yến , quả tạ

25 tháng 8 2016

Chim yến

Người cử tạ

9 tháng 4 2018

Đáp án B.

Trong tự nhiên, photpho là một chất tham gia vào chu trình các chất lắng đọng có khối lượng lớn dưới dạng qung. Sau khi đi vào chu trình, photpho thường tht thoát và theo các dòng sông ra bin, lắng đng xuống đáy sâu. Sinh vật biển, nhất là những loài động vật cỡ lớn, tích tụ phôtpho trong xương, răng, khi chết, xương và răng chìm xung đáy, kéo theo một lượng lớn photpho, ít có cơ hội quay lại chu trình

12 tháng 2 2018

- Ví dụ minh họa cho quy tắc về kích thước cơ thể và quy tắc về kích thước các bộ phận tai, đuôi, chi,… của cơ thể:

    + Voi và gấu ở vùng khí hậu lạnh có kích thước cơ thể lớn hơn voi và gấu ở vùng nhiệt đới.

    + Thỏ ở vùng ôn đới (nơi có nhiệt độ thấp) có tai, đuôi nhỏ hơn tai và đuôi của thỏ ở vùng nhiệt đới.

- Thực vật sống trong nước có những đặc điểm khác với thực vật sống trên cạn:

    + Các cây sống trong môi trường nước thường có một số đặc điểm hình thái như sau: những cây sống ngập trong nước thì lá có hình dài (rong đuôi chó), cây có lá nằm sát mặt nước thì lá to (sen, súng), cây nổi trên mặt nước thì cuống lá phình to, xốp tựa như phao giúp cây nổi trên mặt nước.

    + Cây mọc ở nơi đất khô hạn, nắng, gió nhiều (ví dụ: trên đồi trống) thường có rễ ăn sâu hoặc lan rộng và nông, thân thấp, phân cành nhiều, lá thường có lớp lông hoặc sáp phủ ngoài. Ở nơi đất khô cằn thiếu nước như sa mạc thường có những cây mọng nước như xương rồng (lá thường tiêu giảm hoặc biến thành gai đề hạn chế sự thoát hơi nước). Trong khi đó cây mọc ở nơi râm mát và ẩm nhiều (ví dụ: trong rừng rậm hay trong thung lũng) thân thường vươn cao, các cành tập trung ở ngọn.

26 tháng 3 2019

Đáp án: C

18 tháng 7 2019

Từ những người có bộ NST bất thường nêu trong đề bài, ta có thể rút kết luận là nhiễm sắc thể Y ở người có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc quy định nam tính. Nếu có NST Y thì hợp tử sẽ phát triển thành con trai còn không có Y thì hợp tử phát triển thành con gái.

3 tháng 5 2017

Sự khác biệt của hai giới được thể hiện đầu tiên trên phương diện đặc trưng giới tính. Tiêu chí cơ bản đầu tiên nói lên sự khác biệt là sự khác biệt về mặt cấu tạo của hai bộ phận sinh dục.

Đây là dấu hiệu đầu tiên giúp ta phân biệt đâu là nam giới đâu là nữ giới. Dấu hiệu thứ hai là sự khác biệt về mặt ngoại hình. Nếu đàn ông cao lớn, to khoẻ hơn nữ giới, lông mu cũng mọc rậm rạp và dài hơn nữ giới. Khi nói hoặc khi uống yết hầu của nam giới nhô ra và nhìn thấy rất rõ nét. Giọng nam giới thì trầm hơn nữ giới và khung xương chậu của họ cũng không rộng như ở nữ giới.

Ngực của nữ giới nở nang và đầy đặn hơn do có nhiều lớp mỡ dưới da hơn, giọng nói của nữ giới trong trẻo hơn. Để có được đặc trưng thứ hai này nam giới và nữ giới rất cần đến vai trò của hoocmon sinh dục nam và nữ. Việc tồn tại đặc trưng thứ nhất là kết quả quyết định sự khác biệt thứ hai.

Bên cạnh những sự khác biệt có thể nhìn thấy bằng mắt thì giữa nam và nữ còn có sự khác biệt trên phương diện thần kinh. Nhưng đây không phải là khác biệt thường thấy nên các nhà khoa học không muốn đưa nó vào đặc trưng thứ ba.

Hệ thống sinh dục và các khu nhạy cảm của nam và nữ cũng không giống nhau. Trên cơ thể của chúng ta có rất nhiều khu vực nhạy cảm đặc thù, nếu bạn kích thích vào nó ở một mức độ nhất định thì bạn sẽ có thể đạt được khoái cảm, vì thế người ta mới gọi những khu vực này là khu nhạy cảm.

Khu nhạy cảm của nam giới tập trung ở dương vật, bìu và bao quy đầu, tinh hoàn. Còn khu nhạy cảm của nữ giới thì phân bổ xung quanh khắp trên cơ thể như mũ âm hộ, các vùng xung quanh âm hộ, bề mặt của môi nhỏ và môi lớn, âm đạo, vú, đầu vú, cổ và tai…

11 tháng 11 2017

Đáp án B

Trong tế bào tồn tại 2n NST kép = 8 (AA, AA; BB, BB; ee, EE; ff, ff) và sắp xếp 2 hàng ở mặt phẳng xích đạo => Tế bào đang quan sát ở kì giữa quá trình giảm phân 1.

Tế bào kì giữa 1 có 2nkép = 8 à  2n = 8

I. à  sai. 1 tế bào (2n = 8) à nguyên phân 3 lần (x = 3)

=> số NST môi trường cần cung cấp = 1.2n.(2x -1) = 56

II. à  sai. Tế bào này đang ở kỳ giữa của giảm phân 1.

III. à đúng. Một nhóm (a) tế bào sinh dục (2n) giảm phân à  tạo thành a x 1  hay a x 4 giao tử, biết Hthụ tinh giao từ  = 12,5 %

   + TH1: Nếu nhóm tế bào đó là tế bào sinh dục đực thì: a x 4 x 12,5% = 4 à  a = 8

   + TH2: Nếu nhóm tế bào đó là tế bào sinh dục cái thì: a x 1 x 12,5% = 4 à a = 32

IV. à đúng. Một nhóm (a) tế bào sinh dục (2n) giảm phân à tạo thành a x 1 hay a x 4 giao tử, biết Hthụ tinh giao tử  =  25%

   + TH1: Nếu nhóm tế bào đó là tế bào sinh dục đực thì: a x 4 x 25% = 4 à a = 4

   + TH2: Nếu nhóm tế bào đó là tế bào sinh dục cái thì: a x 1 x 25% = 4 à a = 16