K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a.      Tôm dùng đôi càng để bắt mồi, các ……………….… nghiền nát thức ăn, thức ăn qua miệng và hầu, sau đó được tiêu hóa ở …..…………..… nhờ enzim từ ………………… tiết vào và được hấp thụ ở …..…………….Câu 2. a. Hình dạng, cấu tạo của trai……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….………………..…………………………………………………………………………………………………b. Trai tự vệ bằng cách nào,...
Đọc tiếp

a.      Tôm dùng đôi càng để bắt mồi, các ……………….… nghiền nát thức ăn, thức ăn qua miệng và hầu, sau đó được tiêu hóa ở …..…………..… nhờ enzim từ ………………… tiết vào và được hấp thụ ở …..…………….

Câu 2. a. Hình dạng, cấu tạo của trai

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….………………..…………………………………………………………………………………………………

b. Trai tự vệ bằng cách nào, cấu tạo nào của trai đảm bảo cách tự vệ đó có hiệu quả?

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

 

 

c. Cách dinh dưỡng của trai có ý nghĩa gì đối với môi trường nước?

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

7
7 tháng 12 2021

câu  2 

a) Hình dạngcấu tạo

Vỏ trai gồm 3 lớp: lớp sừng, lớp đá vôi, lớp xà cừ. Đầu vỏ hơi tròn, đuôi hơi nhọn. Dưới vỏ là áo trai: Mặt ngoài của áo trai tiết ra tạo thành lớp đá vôi. Mặt trong tạo thành khoang áo (2 đôi tấm mang, 2 đôi tấm miệng, chân, thân).

b Khi gặp nguy hiểm, trai co chân, khép vỏ để bảo vệ phần mềm bên trong. Nhờ vỏ cứng rắn và 2 cơ khép vỏ vững chắc nên kẻ thù không thể bửa vỏ ra đế ăn phần mềm cơ thể trai.

c Khi gặp nguy hiểm, trai co chân, khép vỏ để bảo vệ phần mềm bên trong. Nhờ vỏ cứng rắn và 2 cơ khép vỏ vững chắc nên kẻ thù không thể bửa vỏ ra đế ăn phần mềm cơ thể trai.

 

 

7 tháng 12 2021

Tôm dùng đôi càng để bắt mồi, các chân hàm nghiền nát thức ăn, thức ăn qua miệng và hầu, sau đó được tiêu hóa ở dạ dày nhờ enzim từ gan tiết vào và được hấp thụ ở ruột.

7 tháng 12 2021

B.Enzim từ mật tiết ra

27 tháng 9 2018

Đáp án B

15 tháng 1 2019

Đáp án A
Trứng giun theo phân ra ngoài, gặp ẩm và thoáng khí, phát triển thành dạng ấu trùng trong trứng. Người ăn phải trứng giun (qua rau sống, quả tươi…), đến ruột non, ấu trùng chui ra, vào máu, đi qua tim, gan, phổi, mật rồi lại về ruột non lần thứ 2 mới chính thức kí sinh ở đấy

22 tháng 11 2019

Đáp án A

3 tháng 11 2021

Đáp án A

18 tháng 12 2018

Bảng. Các nội quan của cá

Tên cơ quan Nhận xét và nêu vai trò
Mang Nằm dưới xương nắp mang trong phần đầu có vai trò trao đổi khí.
Tim Nằm ở khoang thân ứng với các vây ngực, có vai trò co bóp đẩy máu vào động mạch.
Thực quản, dạ dày, ruột, gan Phân hóa rõ rệt: Thực quản, dạ dày, ruột, gan. Gan tiết ra mật giúp tiêu hóa thức ăn.
Bóng hơi Nằm sát cột sống, giúp cá chìm nổi trong nước.
Thận Màu đỏ tím, nằm sát cột sống. lọc máu và thải các chất không cần thiết ra ngoài.
Tuyến sinh dục, ống sinh dục Gồm 2 dài tinh hoàn (con đực), buồng trứng ( cái).
Bộ não Nằm trong hộp sọ nối với tủy sống nằm trong xương cột sống. điều khiển các hoạt
Câu 13: Đường đi đúng của thức ăn trong cơ thể tôm là:A. Miệng à hầu à dạ dày à ruộtB. Hầu à miệng à dạ dày à ruộtC. Miệng à hầu à ruột à dạ dàyD. Miệng à dạ dày àruột à hầu Câu 14: Tôm cái ôm trứng có ý nghĩa gì?A. Để phát tán nòi giốngB. Để thụ tinhC. Bảo vệ trứngD. Giúp trứng dễ nở Câu 15: Tại sao khi nuôi Tôm trong bể người ta phải sục nước?A. Để cho thức ăn được hòa tan vào nướcB. Để cung...
Đọc tiếp

Câu 13: Đường đi đúng của thức ăn trong cơ thể tôm là:

A. Miệng à hầu à dạ dày à ruột

B. Hầu à miệng à dạ dày à ruột

C. Miệng à hầu à ruột à dạ dày

D. Miệng à dạ dày àruột à hầu

 

Câu 14: Tôm cái ôm trứng có ý nghĩa gì?

A. Để phát tán nòi giống

B. Để thụ tinh

C. Bảo vệ trứng

D. Giúp trứng dễ nở

 

Câu 15: Tại sao khi nuôi Tôm trong bể người ta phải sục nước?

A. Để cho thức ăn được hòa tan vào nước

B. Để cung cấp khí oxi cho tôm

C. Để khử các vi khuẩn trong nước

D. Để làm sạch nước

 

Câu 16: Để trưởng thành, châu chấu non phải

A. Đứt đuôi

B. Lột xác

C. Kết kén

D. Hút máu

 

Câu 17: Châu chấu hô hấp bằng cơ quan nào?

A. Mang

B. Phổi

C. Hệ thống ống khí

D. Da

 

Câu 18: Châu chấu nghiền nhỏ thức ăn ở cơ quan nào trong hệ tiêu hóa?

A.Ruột                 B. Dạ dày             C. Hậu môn                   D. Diều

 

Câu 19: Loài nào dệt lưới bắt mồi

A. Ve sầu

B. Nhện

C. Chuồn chuồn

D. Ong mật

4
11 tháng 12 2021

Câu 13: Đường đi đúng của thức ăn trong cơ thể tôm là:

A. Miệng à hầu à dạ dày à ruột

B. Hầu à miệng à dạ dày à ruột

C. Miệng à hầu à ruột à dạ dày

D. Miệng à dạ dày àruột à hầu

 

Câu 14: Tôm cái ôm trứng có ý nghĩa gì?

A. Để phát tán nòi giống

B. Để thụ tinh

C. Bảo vệ trứng

D. Giúp trứng dễ nở

 

Câu 15: Tại sao khi nuôi Tôm trong bể người ta phải sục nước?

A. Để cho thức ăn được hòa tan vào nước

B. Để cung cấp khí oxi cho tôm

C. Để khử các vi khuẩn trong nước

D. Để làm sạch nước

 

Câu 16: Để trưởng thành, châu chấu non phải

A. Đứt đuôi

B. Lột xác

C. Kết kén

D. Hút máu

 

Câu 17: Châu chấu hô hấp bằng cơ quan nào?

A. Mang

B. Phổi

C. Hệ thống ống khí

D. Da

 

Câu 18: Châu chấu nghiền nhỏ thức ăn ở cơ quan nào trong hệ tiêu hóa?

A.Ruột                 B. Dạ dày             C. Hậu môn                   D. Diều

 

Câu 19: Loài nào dệt lưới bắt mồi

A. Ve sầu

B. Nhện

C. Chuồn chuồn

D. Ong mật

11 tháng 12 2021

Câu 13: Đường đi đúng của thức ăn trong cơ thể tôm là:

A. Miệng à hầu à dạ dày à ruột

B. Hầu à miệng à dạ dày à ruột

C. Miệng à hầu à ruột à dạ dày

D. Miệng à dạ dày àruột à hầu

 

Câu 14: Tôm cái ôm trứng có ý nghĩa gì?

A. Để phát tán nòi giống

B. Để thụ tinh

C. Bảo vệ trứng

D. Giúp trứng dễ nở

 

Câu 15: Tại sao khi nuôi Tôm trong bể người ta phải sục nước?

A. Để cho thức ăn được hòa tan vào nước

B. Để cung cấp khí oxi cho tôm

C. Để khử các vi khuẩn trong nước

D. Để làm sạch nước

 

Câu 16: Để trưởng thành, châu chấu non phải

A. Đứt đuôi

B. Lột xác

C. Kết kén

D. Hút máu

 

Câu 17: Châu chấu hô hấp bằng cơ quan nào?

A. Mang

B. Phổi

C. Hệ thống ống khí

D. Da

 

Câu 18: Châu chấu nghiền nhỏ thức ăn ở cơ quan nào trong hệ tiêu hóa?

A.Ruột                 B. Dạ dày             C. Hậu môn                   D. Diều

 

Câu 19: Loài nào dệt lưới bắt mồi

A. Ve sầu

B. Nhện

C. Chuồn chuồn

D. Ong mật

10 tháng 11 2021

Trùng kiết lị thường tồn tại ở dạng bào xác, bào xác theo thức ăn, nước uống vào ống tiêu hóa của người. Đến ruột trùng kiết lị chui ra khỏi bào xác, gây các vết loét ở niêm mạc ruột rồi nuốt hồng cầu  ở đó,  và sinh sản theo hình thức nhân đôi.

10 tháng 11 2021

Trùng kiết lị thường tồn tại ở dạng bào xác, bào xác theo thức ăn, nước uống vào ống tiêu hóa của người. Đến ruột trùng kiết lị chui ra khỏi bào xác, gây các vết loét ở niêm mạc ruột rồi nuốt hồng cầu  ở đó, và sinh sản theo hình thức nhân đôi.

7 tháng 12 2021

A

7 tháng 12 2021