K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 5 2022

Theo m nghĩ là B(chỉ là ý kiến riêng nha)

 

12 tháng 5 2022

Refer:

:v

có 2 đáp án  

C

Những dịch bệnh thường hay gặp trong mùa mưa lũ là: tiêu chảy cấp, bệnh đường hô hấp, bệnh về mắt, bệnh ngoài da, sốt xuất huyết, đặc biệt là nguy cơ của dịch bệnh COVID-19 trong điều kiện bão lũ, thiên tai.

8 tháng 8 2023

     mik chỉ gợi ý thoi nha, còn bn tự thêm ý vào hay ko là tùy

Bệnh truyền nhiễm sau thiên tai

Bệnh do côn trùng chuyển - tảiBệnh gây ra do quá đông dân

Bệnh do gián đoạn các dịch vụ thông thường

8 tháng 5 2022

D. Cả 3 đáp án trên

8 tháng 5 2022

D

25 tháng 11 2021

Đúng ạ :3

25 tháng 11 2021

Đúng r e

15 tháng 12 2021

giúp chúng mình vs

_()__()__()__()__()__()_
12 tháng 1 2022

Tham khảo:

+Các thảm hoạ thiên nhiên

-Tuyết lở-Động đất.-Lahars.

-Lở đất và các dòng bùn.

-Phun trào núi lửa.

-Lũ lụt.

-Phun trào Limnic.

-Sóng thần. 

Trước khi bão tràn về nơi em sinh sốngem và gia đình cần chuẩn bị lương thực, thực phẩm, nước uống dự trữ, gia cố lại nhà cửa, chặt bớt cây cối quanh nhà  một vài vật dụng cần thiết khác như: đèn pin, áo phao (phòng trường hợp mưa to dẫn đến lũ lụt),...

- Trong khi bão đang xảy ra em nên tìm chỗ trú an toàn.

20 tháng 12 2022

nếu là M, em sẽ:

+ cố gắng trấn tĩnh bản thân rằng bản thân học lực đến đâu là làm đến đó

+Không ngừng nỗ lực học tập

+ tìm hiểu các bài khó trên mạng để rèn thêm kiến thức

+Tìm hiểu, sàng lọc và học hỏi nguồn kiến thức mới 

+Ôn tập  tất cả kiến thức từng ác môn học trước khi thi từ sớm 
+Giúp đỡ và trao đổi cùng bạn bè

+ Nhờ thầy cô hỗ trợ những bài không hiểu ( có thể hỏi bạn bè )

20 tháng 12 2022

cảm ơn bạn nhiều nha

 

27 tháng 3 2022

Tong bối cảnh biến đổi khí hậu diễn biến phức tạp như hiện nay, Việt Nam là 1 trong 5 quốc gia dễ bị ảnh hưởng của thiên tai nhất trên thế giới.

Đại diện cho cơ quan thẩm tra của Quốc hội, ông Phan Xuân Dũng, Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường cho biết, đối với cháy rừng có cả nguyên nhân do thiên tai và nhân tai. Việc phòng, chống cháy rừng đã được quy định trong pháp luật chuyên ngành về lâm nghiệp, về phòng cháy và chữa cháy.

Ông Phan Xuân Dũng, Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường phát biểu tại phiên họp chiều 28/5. Ảnh: Quốc Khánh

“Tuy nhiên, do tác động bất lợi của thời tiết nắng nóng, hạn hán kéo dài nên nguy cơ cháy rừng ở nhiều tỉnh/thành phố của nước ta luôn ở mức độ cao (cấp IV - nguy hiểm, cấp V - đặc biệt nguy hiểm), xảy ra trên diện rộng”, ông Phan Xuân Dũng nhận định.

Theo ông Dũng, thực tế, các vụ cháy rừng lớn đều có nguyên nhân từ nắng nóng kéo dài và có tính chất nghiêm trọng. Việc khống chế các vụ cháy này đã vượt quá khả năng của lực lượng chức năng kiểm lâm, cảnh sát Phòng cháy, chữa cháy trên địa bàn; phải sử dụng bộ máy của Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn để ứng phó.

Trong điều kiện thời tiết cực đoan như hiện nay, nắng nóng kéo dài, hạn hán có chiều hướng gia tăng thì nguy cơ cháy rừng càng cao; đe dọa đến tính mạng, tài sản hơn 9 -10 triệu người dân sinh sống ở trong rừng, ven rừng và gây ra nhiều hệ lụy khác. Do vậy, cháy rừng ở cấp độ nghiêm trọng cần được xác định là một dạng thiên tai đặc thù để chủ động phòng chống, kiểm soát, huy động nguồn lực, tăng cường công tác chỉ đạo.

Quy định như vậy cũng sẽ khắc phục được hạn chế của Luật Lâm nghiệp, Luật Phòng cháy và chữa cháy khi cháy rừng ở quy mô lớn, do tác động bất lợi của tự nhiên, vượt quá khả năng khống chế của lực lượng chuyên ngành, phải huy động hỗ trợ của Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn.

Tạo được cơ chế để giải quyết hậu quả của cháy rừng

Một số ý kiến Đại biểu Quốc hội đề nghị bổ sung loại hình thiên tai “cháy rừng” vào trong dự thảo luật vì tính chất khốc liệt của loại cháy này và thiệt hại gây ra.

Toàn cảnh phiên làm việc. Ảnh: Quốc Khánh

Theo đại biểu Bùi Thanh Tùng (đoàn TP Hải Phòng), trong điều kiện thời tiết cực đoan như hiện nay, nắng nóng, khô hạn kéo dài có chiều hướng gia tăng thì nguy cơ cháy rừng tự nhiên luôn ở mức cao. Hơn nữa, theo thống kê những năm gần đây, Việt Nam cũng xuất hiện nhiều vụ cháy rừng tự nhiên. Do vậy, đại biểu cho rằng, cháy rừng do nắng nóng, hạn hán kéo dài ở cấp độ nghiêm trọng cần được xác định là một dạng thiên tai đặc thù để chủ động phòng, chống, kiểm soát.

Các đại biểu cho rằng, việc quy định cháy rừng là một loại hình thiên tai sẽ tạo được cơ chế để giải quyết hậu quả của cháy rừng.

Liên quan nội dung này, đại biểu Trương Thị Yến Linh (đoàn Cà Mau) cho rằng, tại Việt Nam có một số loại thiên tai chưa được quy định trong luật đã gây khó khăn cho hoạt động phòng, chống thiên tai. Do vậy, nội dung này nên giao Chính phủ hướng dẫn xác định mức cháy rừng như thế nào được coi là thiên tai.

Về việc đưa sương mù vào như một loại hình thiên tai, đại biểu Quốc hội Nguyễn Lâm Thành (đoàn Lạng Sơn) cho biết, cử tri miền núi băn khoăn về việc đưa sương mù là hiện tượng thiên tai. Ở vùng núi, người dân sống quen với hiện tượng sương mù, không phải là hiện tượng bất thường. Sương mù dù có gây một số khó khăn trong cuộc sống, giao thông, nhưng thiệt hại không nhiều.

Do vậy, nếu chúng ta quy định sương mù là một hiện tượng thiên tai thì không hiểu nước Anh sẽ như thế nào? Nước Anh tự hào vì là một "xứ sở sương mù" thì chúng ta đưa thành một hiện tượng thiên tai. Các giải pháp ứng phó với hiện tượng thiên tai này quy định tại dự thảo Luật cũng chỉ là có biển báo, thông báo. Đề nghị Ban soạn thảo nghiên cứu thêm.

Đồng tình cao với nhận định, trong bối cảnh biến đổi khí hậu diễn biến phức tạp như hiện nay, việc thống nhất và thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Phòng, chống thiên tai và Luật Đê điều thể hiện trách nhiệm của Đảng, Nhà nước, Quốc hội, Chính phủ Việt Nam đối với toàn cầu nói chung, đối với từng người dân Việt Nam nói riêng.

Nhìn chung, trong bối cảnh biến đổi khí hậu diễn biến phức tạp như hiện nay, việc thống nhất và thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Phòng, chống thiên tai và Luật Đê điều thể hiện trách nhiệm của Đảng, Nhà nước, Quốc hội, Chính phủ Việt Nam đối với toàn cầu nói chung, đối với từng người dân Việt Nam nói riêng

27 tháng 3 2022

có vì con người đã chặt phá rừng nên đã dẫn đến thiên tai