K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 4 2022

X gồm \(\left\{{}\begin{matrix}M:a\left(mol\right)\\M_2O_n:b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> a.MM + 2b.MM + 16bn = 8,1 (1)

nHCl = 0,3.1 = 0,3 (mol)

PTHH: 2M + 2nH2O --> 2M(OH)n + nH2

             a---------------->a

            M2On + nH2O --> 2M(OH)n 

               b---------------->2b

            M(OH)n + nHCl --> MCln + nH2O

              \(\dfrac{0,3}{n}\)<---0,3

=> \(a+2b=\dfrac{0,3}{n}\) => an + 2bn = 0,3

(1) => \(\dfrac{0,3}{n}.M_M+16bn=8,1\)

Mà bn < 0,15 => MM > 19n (g/mol)

      bn < 0 => MM < 27n (g/mol)

=> 19n < MM < 27n

- Với n = 1 => 19 < MM < 27

Mà M và oxit của nó tan trong nước tạo thành dd kiềm

=> M là Na

- Với n = 2 => 38 < MM < 54

Mà M và oxit của nó tan trong nước tạo thành dd kiềm

=> M là Ca

- Với n = 3 => 57 < MM < 81

Mà M và oxit của nó tan trong nước tạo thành dd kiềm

=> Không có TH thỏa mãn

Vậy \(M\left[{}\begin{matrix}Na\\Ca\end{matrix}\right.\)

TH1: M là Na

Có: \(\left\{{}\begin{matrix}23a+62b=8,1\\a+2b=0,3\end{matrix}\right.\)

=> a = 0,15 (mol); b = 0,075 (mol)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{Na}=0,15.23=3,45\left(g\right)\\m_{Na_2O}=0,075.62=4,65\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

TH2: M là Ca

Có: \(40a+56b=8,1\) (*)

PTHH: Ca + 2H2O --> Ca(OH)2 + H2

              a-------------->a

            CaO + H2O --> Ca(OH)2

              b--------------->b

            Ca(OH)2 + 2HCl --> CaCl2 + 2H2O

              0,15<-----0,3

=> a + b = 0,15 (**)

(*)(**) => a = 0,01875 (mol); b = 0,13125 (mol)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{Ca}=0,01875.40=0,75\left(g\right)\\m_{CaO}=0,13125.56=7,35\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

16 tháng 4 2022

Mà bn < 0,15 => MM > 19n (g/mol)

      bn < 0 => MM < 27n (g/mol)

chỗ này là sao vậy ạ

Bài 7: Hỗn hợp gồm một kim loại kiềm (hóa trị I) và oxit của nó có khối lượng 19,3 gam tan hết trong nước thoát ra 3,36 lít H2 (đktc) và thu được một dung dịch kiềm. Để trung hòa dung dịch kiềm này cần dùng hết 350 ml H2SO4 1M. Xác định kim loại kiềm.Bài 8: Một hỗn hợp gồm Zn và Fe có khối lượng là 30,7 gam. Hòa tan hỗn hợp này trong 400 ml dung dịch H2SO4 2M.a/ Chứng tỏ rằng hỗn hợp này tan...
Đọc tiếp

Bài 7: Hỗn hợp gồm một kim loại kiềm (hóa trị I) và oxit của nó có khối lượng 19,3 gam tan hết trong nước thoát ra 3,36 lít H2 (đktc) và thu được một dung dịch kiềm. Để trung hòa dung dịch kiềm này cần dùng hết 350 ml H2SO4 1M. Xác định kim loại kiềm.

Bài 8: Một hỗn hợp gồm Zn và Fe có khối lượng là 30,7 gam. Hòa tan hỗn hợp này trong 400 ml dung dịch H2SO4 2M.

a/ Chứng tỏ rằng hỗn hợp này tan hết.

b/ Nếu dùng một lượng hỗn hợp Zn và Fe gấp đôi trường hợp trước, lượng H2SOvẫn như cũ thì hỗn hợp mới này có tan hết hay không?

c/ Trong trường hợp (a), hãy tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp biết rằng khi đốt cháy lượng H2 sinh ra trong phản ứng, thì thu được 8,1 gam nước (lượng nước bị hao hụt 10%).

0
15 tháng 4 2022

bn check xem khối lượng mol M' bằng 1,793 hay 1,739 khối lượng mol M ?

15 tháng 4 2022

1,739 bạn ạ, mình nhầm😅

10 tháng 4 2020

xem lại đề đi

23 tháng 8 2021

\(m_O=22.3-14.3=8\left(g\right)\)

\(n_O=\dfrac{8}{16}=0.5\left(mol\right)\)

Bảo toàn nguyên tố O : 

\(n_{H_2O}=n_O=0.5\left(mol\right)\)

Bảo toàn nguyên tố H : 

\(n_{HCl}=2n_{H_2O}=0.5\cdot2=1\left(mol\right)\)

\(V_{dd_{HCl}}=\dfrac{1}{2}=0.5\left(l\right)\)

 

23 tháng 8 2021

cảm ơn nhá

 

26 tháng 2 2022

help

 

26 tháng 2 2022

help me

 

26 tháng 2 2022

Tham khảo:
 

a)

M+2HCl→MCl2+H2M+2HCl→MCl2+H2
2N+6HCl→2NCl3+3H22N+6HCl→2NCl3+3H2

nH2=11,222,4=0,5(mol)nH2=11,222,4=0,5(mol)
nHCl=2nH2=1(mol)nHCl=2nH2=1(mol)
Bảo toàn khối lượng : 

18,4+1.36,5=m+0,5.2⇒m=53,9(gam)18,4+1.36,5=m+0,5.2⇒m=53,9(gam)

b)

Gọi nN=nM=a(mol)nN=nM=a(mol)

Theo PTHH :

nH2=1,5a+a=0,5⇒a=0,2nH2=1,5a+a=0,5⇒a=0,2

Suy ra : 

0,2N + 0,2M = 18,4 

⇒N+M=92⇒N+M=92

⇒M=92−N⇒M=92−N

Mà : 2N < M < 3N

⇔2N<92−N<3N⇔2N<92−N<3N

⇔23<N<30,6⇔23<N<30,6

Với N = 27(Al) thì thỏa mãn . Suy ra M = 92 - 27 = 65(Zn)

Vậy 2 kim loại là Al và Zn
Bạn tự thay thành A và B nhé