K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 10 2019

a/ NO, N2O, NH3, NO3-

NO N2O NH3 NO3-
+2 +1 -3 +5

\(\Rightarrow\) sx theo chiều số oxi hóa tăng dần: NH3, N2O, NO, NO3-

b/ NH4+, N2, N2O, NO, NO2, NO3-

NH4+ N2 N2O NO NO2 NO3-
-3 0 +1 +2 +4 +5

\(\Rightarrow\) sx theo chiều số oxi hóa tăng dần: NH4+, N2, N2O, NO, NO2, NO3-

c/ NH3, N2, NO2, NO, NO3-

NH3 N2 NO2 NO NO3-
-3 0 +4 +2 +5

\(\Rightarrow\) sx theo chiều số oxi hóa giảm dần: NH3, N2, NO, NO2, NO3-

d/ NH3, NO, N2O, NO2, N2O5

NH3 NO N2O NO2 N2O5
-3 +2 +1 +4 +5

\(\Rightarrow\) sx theo chiều số oxi hóa tăng dần: NH3, N2O, NO, NO2, N2O5

29 tháng 11 2019

H2S có hiệu độ âm điện: XS – XH = 2,58 – 2,2 = 0,38

H2O có: XO – XH = 3,44 – 2,2 = 1,24

CaS có: XS – XCa = 2,58 – 1 = 1,58

CsCl có: XCl – XCs = 3,16 – 0,79 = 2,38

BeF2 có: XF – XBe = 3,98 – 1,57 = 2,41

NH3 có: XN – XH = 3,0 – 2,2 = 0,8

Vậy thứ tự tăng dần độ phân cực liên kết là: H2S < NH3 < H2O < CaS < CsCl < BeF2

14 tháng 8 2017

NH4NO2 N2 + 2H2O; NH4NO3 N2O + 2H2O

N có số oxi hóa +3 và +5 trong NO2- và NO3- : đóng vai trò chất oxi hóa.

N có số oxi hóa -3 trong NH4+: đóng vai trò chất khử.



Câu 2: Đơn chất Oxi tác dụng được với dãy những chất nào sau đây: A. H2, Al, Cu, P, CH4 . B. H2, Al, H2O, Fe2O3, C. P, C, H2, CaO, Cu. D. S, P, Fe, P2O5, SO2. Câu 7: Dãy chỉ gồm các oxit axit là: A. CO, CO2, Al2O3, P2O5, NO2. B. CO2, SO2, SO3, N2O5, P2O5. C. P2O5, NO2, N2O5, Fe2O3, SO2. D. CuO, CO2, SO2, SO3, N2O5. Câu 11: Phần trăm về khối lượng của oxi trong hợp chất nào là cao nhất? A. CuO. B. ZnO. C. PbO. D. MgO. Câu 12: Đi nitơ oxit có...
Đọc tiếp

Câu 2: Đơn chất Oxi tác dụng được với dãy những chất nào sau đây:

A. H2, Al, Cu, P, CH4 . B. H2, Al, H2O, Fe2O3,

C. P, C, H2, CaO, Cu. D. S, P, Fe, P2O5, SO2.

Câu 7: Dãy chỉ gồm các oxit axit là:

A. CO, CO2, Al2O3, P2O5, NO2. B. CO2, SO2, SO3, N2O5, P2O5.

C. P2O5, NO2, N2O5, Fe2O3, SO2. D. CuO, CO2, SO2, SO3, N2O5.

Câu 11: Phần trăm về khối lượng của oxi trong hợp chất nào là cao nhất?

A. CuO. B. ZnO. C. PbO. D. MgO.

Câu 12: Đi nitơ oxit có công thức hóa học là:

A. N2O. B. NO2. C. NO. D. N2O5

Câu 14: Oxit của một nguyên tố có hóa trị V, chứa 43,66% về khối lượng của nguyên tố đó. Công thức hóa học của oxit là:

A. Cl2O5. B. N2O5. C. P2O5. D. PbO.

Câu 15: Oxit của một nguyên tố có hóa trị III, chứa 52,94% về khối lượng của nguyên tố đó. Công thức hóa học của oxit là:

A. Fe2O3. B. Al2O3. C. Cr2O3. D. CuO.

Câu 16: Oxit nào cho dưới đây góp phần nhiều nhất vào sự hình thành mưa axit?

A. CO. B. SnO2. C. CuO. D. SO2.

Câu 17: Một loại đồng oxit có thành phần gồm 8 phần khối lượng đồng và một phần khối lượng oxi. Công thức của oxit đó là:

A. CuO. B. Cu2O. C. Cu2O3. D. CuO2.

Câu 19: Đốt cháy 3,1 gam phốt pho trong bình chứa 5 gam khí oxi. Sau phản ứng có chất nào còn dư?

A. Oxi dư. B. Phốt pho dư.

C. Hai chất vừa hết. D. Không xác định được.

Câu 20: Khối lượng oxi cần dùng để đốt cháy vừa đủ hỗn hợp gồm 6 gam than (cac bon) và 8 gam lưu huy6nhf là:

A. 20 gam. B. 24 gam. C. 26 gam. D. 30 gam.

3
13 tháng 2 2020

Câu 2: Đơn chất Oxi tác dụng được với dãy những chất nào sau đây:

A. H2, Al, Cu, P, CH4 . B. H2, Al, H2O, Fe2O3,

C. P, C, H2, CaO, Cu. D. S, P, Fe, P2O5, SO2.

Câu 7: Dãy chỉ gồm các oxit axit là:

A. CO, CO2, Al2O3, P2O5, NO2. B. CO2, SO2, SO3, N2O5, P2O5.

C. P2O5, NO2, N2O5, Fe2O3, SO2. D. CuO, CO2, SO2, SO3, N2O5.

Câu 11: Phần trăm về khối lượng của oxi trong hợp chất nào là cao nhất?

A. CuO. B. ZnO. C. PbO. D. MgO.

Câu 12: Đi nitơ oxit có công thức hóa học là:

A. N2O. B. NO2. C. NO. D. N2O5

Câu 14: Oxit của một nguyên tố có hóa trị V, chứa 43,66% về khối lượng của nguyên tố đó. Công thức hóa học của oxit là:

A. Cl2O5. B. N2O5. C. P2O5. D. PbO.

Câu 15: Oxit của một nguyên tố có hóa trị III, chứa 52,94% về khối lượng của nguyên tố đó. Công thức hóa học của oxit là:

A. Fe2O3. B. Al2O3. C. Cr2O3. D. CuO.

Câu 16: Oxit nào cho dưới đây góp phần nhiều nhất vào sự hình thành mưa axit?

A. CO. B. SnO2. C. CuO. D. SO2.

Câu 17: Một loại đồng oxit có thành phần gồm 8 phần khối lượng đồng và một phần khối lượng oxi. Công thức của oxit đó là:

A. CuO. B. Cu2O. C. Cu2O3. D. CuO2.

Câu 19: Đốt cháy 3,1 gam phốt pho trong bình chứa 5 gam khí oxi. Sau phản ứng có chất nào còn dư?

A. Oxi dư. B. Phốt pho dư.

C. Hai chất vừa hết. D. Không xác định được.

Câu 20: Khối lượng oxi cần dùng để đốt cháy vừa đủ hỗn hợp gồm 6 gam than (cac bon) và 8 gam lưu huy6nhf là:

A. 20 gam. B. 24 gam. C. 26 gam. D. 30 gam.

13 tháng 2 2020

Chia nhỏ ra ạ

1. trong các câu sau, câu nào sai: A. oxi tan nhiều trong nước. B. Oxi nặng hơn không khí C. oxi chiếm 1/5 thể tích không khí D. Oxi là chất khi không màu, không mùi, không vị 2. Cho sắt kim loại tác dụng với oxi không khí thu được hỗn hợp chất rắn A. Fe, FeO B. FeO, Fe 2 O 3 C. FeO D.Fe 2 O 3 3. Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế oxi bằng cách: A. điện phân nước B. nhiệt phân Cu(NO 3 ) 2 C. chưng cất phân đoạn không khí lỏng...
Đọc tiếp

1. trong các câu sau, câu nào sai:
A. oxi tan nhiều trong nước. B. Oxi nặng hơn không khí
C. oxi chiếm 1/5 thể tích không khí D. Oxi là chất khi không màu, không mùi, không vị
2. Cho sắt kim loại tác dụng với oxi không khí thu được hỗn hợp chất rắn
A. Fe, FeO B. FeO, Fe 2 O 3 C. FeO D.Fe 2 O 3
3. Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế oxi bằng cách:
A. điện phân nước B. nhiệt phân Cu(NO 3 ) 2
C. chưng cất phân đoạn không khí lỏng D. nhiệt phân KClO 3 có xúc tác MnO 2
4. Oxi có thể thu được từ sự nhiệt phân chất nào trong số các chất sau :
A. (NH 4 ) 2 SO 4 B. CaCO 3 C. KClO 3 D. NaHCO 3
5. Công thức phân tử của oxi và ozon lần lượt là:
A. O 2 , O 3 B. O, O 3 C. O, O 2 D. O 3
6. Trong không khí oxi chiếm: A. 1% B. 79% C. 21% D. 80%
7.Tính chất hóa học đặc trưng của oxi là chất
A. Oxi hóa mạnh B. Oxi hóa yếu C. Khử mạnh D. Vừa có tính khử, vừa có tính oxi hó
8. Khi đốt cháy sắt trong oxi thu được
A. FeO B. Fe 2 O 3 C. Fe 3 O 4 D. Không phản ứng
9.Nhóm phi kim phản ứng được với oxi
A. S, P B. S, Cl 2 C. I 2 , H 2 D. F 2 , C
10.Cho PTHH : 2KMnO 4 → K 2 MnO 4 + ...X... + ...Y... X, Y lần lượt là
A. O 2 , K 2 O B. Mn, O 2 C. MnO 2 , O 2 D. MnO, O 2
11.Cho PTHH : aKClO 3 → bKCl + c O 2 . Trong đó a,b,c là hệ số tối giản . Vậy tỷ lệ b:c là :
A. 2:3 B. 4:6 C. 1:3 D. 3:2
12.Cho các chất sau: KClO 3 , KMnO 4 , H 2 O, Ag 2 O. Nhóm chất dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm là:
A. KClO 3 , , KMnO 4 . B. H 2 O, Ag 2 O. C. KMnO 4 , H 2 O,. D. KClO 3 , Ag 2 O.
13.Cho các chất sau: Cl 2 , H 2 , Fe(OH) 2 , CO 2 , SO 2 , Ag, Fe, Na. Nhóm chất không tác dụng được với oxi
A. Cl 2 , CO 2 , SO 2 . B. Cl 2 , CO 2 , Ag. C. SO 2 , Ag, Fe. D. Fe, H 2 , CH 4
14.Chất không phản ứng với oxi
A. CO. B. CO 2 . C. CH 4 . D. H 2 .

0
4 tháng 9 2023

Liên kết hydrogen được hình thành giữa nguyên tử H (đã liên kết với một nguyên tử có độ âm điện lớn, thường là F, O, N)

=> H2O có thể tham gia liên kết hydrogen liên phân tử

Đáp án B

Câu 37: Dãy các nguyên tố sắp xếp theo chiều tăng dần tính phi kim từ trái sang phải là A. P, N, F, O.                    ​B. N, P, F, O. ​         C. P, N, O, F.             ​D. N, P, O, F. Câu 38: Quá trình tạo thành ion Al3+ nào sau đây là đúng? A. Al → Al3+ + 2e. ​                     B. Al → Al3+ + 3e. ​ C. Al + 3e → Al3+. ​                     D. Al + 2e → Al3+. Câu 39: Quá trình tạo thành ion Cl- nào sau đây là đúng? A. Cl → Cl- + 1e. ​               ...
Đọc tiếp

Câu 37: Dãy các nguyên tố sắp xếp theo chiều tăng dần tính phi kim từ trái sang phải là

A. P, N, F, O.                    ​B. N, P, F, O. ​         C. P, N, O, F.             ​D. N, P, O, F.

Câu 38: Quá trình tạo thành ion Al3+ nào sau đây là đúng?

A. Al → Al3+ + 2e. ​                     B. Al → Al3+ + 3e. ​

C. Al + 3e → Al3+. ​                     D. Al + 2e → Al3+.

Câu 39: Quá trình tạo thành ion Cl- nào sau đây là đúng?

A. Cl → Cl- + 1e. ​                 B. Cl → Cl- + 1e. ​

C. Cl + 2e → Cl-. ​                     D. Cl + 1e → Cl-.

Câu 40: Để đánh giá loại liên kết trong phân tử hợp chất, người ta có thể dựa vào hiệu độ âm điện. Khi hiệu độ âm điện của hai nguyên tử tham gia liên kết lớn hơn 1,7 thì đó là liên kết

​A. ion. ​                                    B. cộng hoá trị không cực. ​

C. cộng hoá trị có cực.           ​D. kim loại.

Câu 41*: Sắp xếp các phân tử: MgCl2, MgO, HCl theo chiều tăng dần độ phân cực của liên kết. 

​A. MgCl2, MgO, HCl ​ ​                    B. HCl, MgCl2, MgO ​

C. HCl, MgO , MgCl2 ​ ​ ​                  D. MgO, MgCl2, HCl

Câu 42*: Cho các phân tử : H2, CO2, Cl2, N2, I2, C2H4, C2H2. Số chất có liên kết ba trong phân tử là

​A. 1 ​ ​                ​B. 2 ​ ​               ​C. 3 ​ ​                     ​D. 4

Câu 43: Có bao nhiêu cặp electron liên kết trong phân tử HF?

A. 1 ​ ​ ​           B. 2 ​ ​ ​              C. 3 ​ ​              D. 4

1
19 tháng 12 2021

37: C

38: B

39: D

40: A

41:B

42: B

43: A

21 tháng 12 2021

12Al + 46HNO3 --> 12Al(NO3)3 + 4NO + 3N2O + 23H2O

=> D

2Fe3O4 + 10H2SO4 --> 3Fe2(SO4)3 + SO2 + 10H2O

=> B

25 tháng 9 2019

A đúng