K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 12 2021

Úa lá hoàn toàn. ...

Úa đầu lá .

..Úa lá ở giữa. ...

Những chiếc lá phía dưới chuyển sang màu vàng. .

..Đốm nâu sẫm và úa vàng quanh viền lá .

..Không có màu xanh ở ngọn lá

...Lá quá nhỏ .

..Xoăn lá

27 tháng 12 2021
 dấu hiệu Úa lá hoàn toàn. ...Úa đầu lá ...Úa lá ở giữa. ...Những chiếc lá phía dưới chuyển sang màu vàng. ...Đốm nâu sẫm và úa vàng quanh viền lá ...Không có màu xanh ở ngọn lá ...Lá quá nhỏ ...Xoăn lá

Khi sâu bệnh phá hoại cây trồng thường thay đổi:

+ Cấu tạo hình thái: Biến dạng lá, quả, gãy cành, cây củ bị thối, thân cành bị sần sùi

+ Màu sắc : Trên lá, quả có đốm đen, nâu, vàng.

+ Trạng thái: Cây bị héo rũ

VD : quả bưởi có đốm đen do bị ong châm, na bị sâu ăn thối hỏng , cây bí bị vàng úa do sâu bệnh,lúa bị héo úa do sâu hại ......

Khi sâu bệnh phá hoại cây trồng thường thay đổi:

+ Cấu tạo hình thái: Biến dạng lá, quả, gãy cành, cây củ bị thối, thân cành bị sần sùi

+ Màu sắc : Trên lá, quả có đốm đen, nâu, vàng.

+ Trạng thái: Cây bị héo rũ

VD : quả bưởi có đốm đen do bị ong châm, na bị sâu ăn thối hỏng , cây bí bị vàng úa do sâu bệnh,lúa bị héo úa do sâu hại ......

Khi sâu bệnh phá hoại cây trồng thường thay đổi:

+ Cấu tạo hình thái: Biến dạng lá, quả, gãy cành, cây củ bị thối, thân cành bị sần sùi

+ Màu sắc : Trên lá, quả có đốm đen, nâu, vàng.

+ Trạng thái: Cây bị héo rũ

VD : quả bưởi có đốm đen do bị ong châm, na bị sâu ăn thối hỏng , cây bí bị vàng úa do sâu bệnh,lúa bị héo úa do sâu hại ......

11 tháng 12 2021

Tham khảo

 

– Tác hại của sâu bệnh đối với cây trồng: Sâu bệnh có ảnh hưởng xấu đến cây trồng, làm cho năng suất, chất lượng nông sản giảm, thậm chí còn không cho thu hoạch.

– Bệnh cây là trạng thái không bình thường về chức năng sinh lí, cấu tạo do vi sinh vật và môi trường sống không thuận lợi gây ra.

Một số dấu hiệu của bệnh cây: Lá bị thủng, cành bị gãy, than cây sần sùi

Câu 6: Dấu hiệu nào không phải dấu hiệu nhận biết cây trồng bị sâu bệnh hại:A. Cành bị gãy.    B. Quả chín đỏ.    C. |Lá bị thủng.              D. Quả biến dạng.Câu 7: Nguyên tắc phòng trừ sâu bệnh hại cây trồng:A. Trừ sớm, kịp thời, nhanh chóng và triệt để.       B. Phòng là chính.C. Sử dụng tổng hợp nhiều biện pháp phòng trừ.   D. Phòng là chính. Trừ sớm, kịp thời, nhanh chóng và triệt để. Sử dụng...
Đọc tiếp

Câu 6: Dấu hiệu nào không phải dấu hiệu nhận biết cây trồng bị sâu bệnh hại:

A. Cành bị gãy.    B. Quả chín đỏ.    C. |Lá bị thủng.              D. Quả biến dạng.

Câu 7: Nguyên tắc phòng trừ sâu bệnh hại cây trồng:

A. Trừ sớm, kịp thời, nhanh chóng và triệt để.       

B. Phòng là chính.

C. Sử dụng tổng hợp nhiều biện pháp phòng trừ.   

D. Phòng là chính. Trừ sớm, kịp thời, nhanh chóng và triệt để. Sử dụng tổng hợp nhiều biện pháp phòng trừ.

Câu 8: Ưu  điểm của cách bón phân theo hốc?

A. Cây dễ sử dụng.                                     B. Dụng cụ đơn giản.

C. Tiết kiệm phân bón.                               D. Cây dễ sử dụng, dụng cụ đơn giản.                                    

Câu 9: Nhược điểm của cách bón phân phun trên lá?

A. Tiết kiệm phân.                                       B. Cần ít công lao động.

C. Máy móc phức tạp.                                 D. Tiết kiệm phân, cần ít công lao động.                                       

Câu 10: Các phương pháp chọn tạo giống cây trồng :

A. Phương  pháp nuôi cấy mô.            B. Phương pháp gây đột biến.

C. Phương pháp chọn lọc, lai.             D. Tiết kiệm phân, chọn lọc, lai, gây đột biến.                                      

Câu 11: Vùi lấp cỏ dại là tác dụng của biện pháp làm đất nào?

A. Cày đất.           B. Bừa và đập đất.          C. Lên luống.                  D. Làm đất.

Câu 12: Sử dụng các loại thiên địch để diệt trừ sâu bệnh hại thuộc biện pháp nào?

A. Kiểm dịch thực vật.    B. Sinh học.          C. Hóa học.           D. Thủ công.

Câu 13: Côn trùng nào có kiểu biến thái không hoàn toàn?

A. Muỗi.               B. Ruồi.                C. Bọ ngựa.                    D. Ong vằn.

Câu 14: Côn trùng gây hại có kiểu biến thái hoàn toàn, giai đoạn nào phá hoại mạnh nhất?

A. Trứng.    B. Sâu non.                    C. Nhộng.                      D. Sâu trưởng thành.

Câu 15: Trồng khoai lang lấy củ thì nên làm đất theo hình thức nào?

A. Cày đất.           B. Lên luống.                  C. Bừa đất.                     D. Đập đất.

2
10 tháng 12 2021

B

D

D

C

D

B

A

A

B

C

 

11 tháng 12 2021

B

D

D

C

D

B

A

A

B

C

5 tháng 1 2017

Benh cay la trang thai khong binh thuong cua cay do vi sinh vat gay hai hoac dieu kien song bat loi gay nen.

Dau hieu la khi cay bi sau,benh pha hai thuong thi mau sac,cau tao,hinh thai cac bo phan cua cay bi thay doi

Câu 47: Dấu hiệu nào không phải là dấu hiệu khi cây trồng bị sâu, bệnh phá hoại:A. Cành bị gãy.B. Cây, củ bị thối.C. Quả bị chảy nhựa.D. Quả to hơn.Câu 48: Biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại gây ô nhiễm môi trường nhiều nhất là:A. Biện pháp canh tácB. Biện pháp thủ côngC. Biện pháp hóa họcD. Biện pháp sinh họcCâu 49: Trong các biện pháp sau đây, biện pháp nào phòng trừ có hiệu quả cao và không gây ô nhiễm môi...
Đọc tiếp

Câu 47: Dấu hiệu nào không phải là dấu hiệu khi cây trồng bị sâu, bệnh phá hoại:

A. Cành bị gãy.

B. Cây, củ bị thối.

C. Quả bị chảy nhựa.

D. Quả to hơn.

Câu 48: Biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại gây ô nhiễm môi trường nhiều nhất là:

A. Biện pháp canh tác

B. Biện pháp thủ công

C. Biện pháp hóa học

D. Biện pháp sinh học

Câu 49: Trong các biện pháp sau đây, biện pháp nào phòng trừ có hiệu quả cao và không gây ô nhiễm môi trường?

A. Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu bệnh

B. Biện pháp thủ công

C. Biện pháp hóa học

D. Biện pháp sinh học

Câu 50: Nhược điểm của biện pháp hóa học là?

A. Khó thực hiện, tốn tiền...

B. Gây độc cho người, ô nhiễm môi trường, phá vỡ cân bằng sinh thái

C. Hiệu quả chậm, tốn nhiều công sức tiền của

D. Ít tác dụng khi sâu, bệnh đã phát triển thành dịch

Câu 51: Chọn câu sai khi nói về biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại?

A. Phơi đất ải là biện pháp phòng trừ sâu bệnh

B. Tháo nước cho ngập cây trồng là biện pháp phòng trừ sâu bệnh

C. Dùng thuốc hóa học phun liên tục là biện pháp tốt nhất phòng trừ sâu bệnh có hại cây trồng

D. Phát triển những động vật ăn thịt hay ký sinh trên trứng hay sâu non của sâu hại là biện pháp phòng trừ sâu hại cây trồng có hiệu quả.

4
17 tháng 11 2021

47: D

48:C

50:B

51:C

17 tháng 11 2021

Câu 47: Dấu hiệu nào không phải là dấu hiệu khi cây trồng bị sâu, bệnh phá hoại:

A. Cành bị gãy.

B. Cây, củ bị thối.

C. Quả bị chảy nhựa.

D. Quả to hơn.

Câu 48: Biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại gây ô nhiễm môi trường nhiều nhất là:

A. Biện pháp canh tác

B. Biện pháp thủ công

C. Biện pháp hóa học

D. Biện pháp sinh học

Câu 49: Trong các biện pháp sau đây, biện pháp nào phòng trừ có hiệu quả cao và không gây ô nhiễm môi trường?

A. Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu bệnh

B. Biện pháp thủ công

C. Biện pháp hóa học

D. Biện pháp sinh học

Câu 50: Nhược điểm của biện pháp hóa học là?

A. Khó thực hiện, tốn tiền...

B. Gây độc cho người, ô nhiễm môi trường, phá vỡ cân bằng sinh thái

C. Hiệu quả chậm, tốn nhiều công sức tiền của

D. Ít tác dụng khi sâu, bệnh đã phát triển thành dịch

Câu 51: Chọn câu sai khi nói về biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại?

A. Phơi đất ải là biện pháp phòng trừ sâu bệnh

B. Tháo nước cho ngập cây trồng là biện pháp phòng trừ sâu bệnh

C. Dùng thuốc hóa học phun liên tục là biện pháp tốt nhất phòng trừ sâu bệnh có hại cây trồng

D. Phát triển những động vật ăn thịt hay ký sinh trên trứng hay sâu non của sâu hại là biện pháp phòng trừ sâu hại cây trồng có hiệu quả.

- Tác hại của sâu, bệnh:

Sâu, bệnh ảnh hưởng xấu đến sinh trưởng, phát triển của cây trồng và là giảm năng suất, chất lượng nông sản

- Những dấu hiệu thường gặp:

+ Cành bị gãy

+ Lá bị thủng

+ Lá, quả(trái) bị biến dạng

+ Lá, quả bị đốm đen, nâu

+ Cây, củ bị thối

+ Thân, cành bị sần sùi

+ Quả bị chảy nhựa

11 tháng 12 2017

biến đổi về màu sắc,hình thái,các bộ phận của câyeoeo

3 tháng 10 2016

Tác hại của sâu bệnh đối với cây trồng: Sâu bệnh có ảnh hưởng xấu đến cây trồng, làm cho năng suất, chất lượng nông sản giảm, thậm chí còn không cho thu hoạch.

– Bệnh cây là trạng thái không bình thường về chức năng sinh lí, cấu tạo do vi sinh vật và môi trường sống không thuận lợi gây ra.

Một số dấu hiệu của bệnh cây: Lá bị thủng, cành bị gãy, than cây sần sùi

26 tháng 4 2018

- sâu , bệnh có ảnh hưởng xấu đến đòi sống cây trồng . khi bị sâu bệnh phá hại , cây trồng sinh trương vá phát triển kém , dẫn đến năng suất chất lượng nông sản giảm , thậm chí không cho thu hoạch - bệnh cây là trạng thái không bình thường về chức năng sinh lí , cấu tạo và hình thái cua cây do tác động của các vi sinh vật gây bệnh và điều kiện sống không thuận lợi . vi sinh vật gây bệnh có thể là vi khuẩn, nấm, vi rút - lá bị đốm đen ,đốm nâu, bị thủng hoặc bị biến dạng

quả bị đốm den , đóm nâu hoặc bị thối

thân , cành bị gãy , bị sần sùi hoặc bị thối

3 tháng 10 2016

Tác hại của sâu bệnh đối với cây trồng: Sâu bệnh có ảnh hưởng xấu đến cây trồng, làm cho năng suất, chất lượng nông sản giảm, thậm chí còn không cho thu hoạch.

– Bệnh cây là trạng thái không bình thường về chức năng sinh lí, cấu tạo do vi sinh vật và môi trường sống không thuận lợi gây ra.

Một số dấu hiệu của bệnh cây: Lá bị thủng, cành bị gãy, than cây sần sùi

14 tháng 12 2016

-Tác hại của sâu bệnh đối với cây trồng là:

sâu bệnh ảnh hưởng xấu đến sinh trưởng, phát triển của cây trồng và làm giảm năng suất, chất lượng nông sản.

-Khái niệm về bệnh cây:

Bệnh cây là trạng thái không bình thường của cây do vi sinh vật gây hại hoặc điều kiện sống bất lợi gây nên.

-Dấu hiệu về bệnh cây:

Khi bị sâu bệnh phá hoại thường màu sắc, cấu tạo, hình thái các bộ phận của cây bị thay đổi.