K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 3

Lý Thường Kiệt là người trực tiếp chỉ huy, lãnh đạo cuộc kháng chiến

 

- Lý Thường Kiệt chủ trương: “Ngồi yên đợi giặc, không bằng đem quân đánh trước để chặn thế mạnh của giặc”, ông chủ động tiến công địch, đẩy địch vào thế bị động.

 

- Lựa chọn và xây dựng phòng tuyến phòng ngự vững chắc trên sông Như Nguyệt để chặn đường tiến công của địch

 

- Ông nắm bắt thời cơ, chủ động kết thúc cuộc chiến bằng biện pháp mềm dẻo, thương lượng, đề nghị “giảng hòa” để hạn chế tổn

thất.

 

NG
18 tháng 3

Lý Thường Kiệt là một vị tướng tài ba, nhà chính trị lỗi lạc, danh nhân văn hóa và là một anh hùng dân tộc của Việt Nam. Ông đã có những đóng góp to lớn cho sự nghiệp bảo vệ và xây dựng đất nước, mãi mãi được lưu danh trong lịch sử.

Những cống hiến của phong trào Tây Sơn đối với lịch sử dân tộc là:

- Lật đổ các tập đoàn phong kiến Nguyễn, Trịnh, Lê; xóa bỏ ranh giới chia cắt đất nước.

- Đánh tan quân xâm lược Xiêm, Thanh.

- Bảo vệ nền độc lập và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc.

Chúc bạn học tốt!

24 tháng 12 2020

Khái quát cách đánh giặc của Lý Thường Kiệt …

-Lý Thường Kiệt đã chủ động tấn công phòng vệ.

-Đoán được nơi địch đi qua để xây dựng phòng tuyến Như Nguyệt.

-Đánh vào tinh thần của giặc (Cho người đọc bài thơ thần Nam Quốc Sơn Hà).

-Chủ động giảng hòa kết thúc chiến tranh có lợi cho ta.

24 tháng 12 2020

- chủ động đánh trước vào doanh trại lương của giặc đẩy giặc vào thế bị động. lập tức rút quân xây phòng tuyến trên sông Như Nguyệt chặn giặc. cứ đêm đêm lại cho toán quân ra đánh bất ngờ rồi phẩn công

- nói thêm: hằng đêm Lý Thường Kiệt cho người lân đọc bài thơ thần " Nam quốc sơn hà''. Đây là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của dân tộc.

12 tháng 1 2022

Tại sao nói trận đánh ở sông như Nguyệt là một trong nhưng trận đánh tuyệt vời trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc ta? *

Là một trận đánh lớn có ý nghĩa quyết định

Quân ta chủ động tiến đánh vào lực lượng quân Tống, làm cho quân giặc rối loạn đầu hàng rút quân về nước

Trước thế giặc mạnh, nhà lý đã chọn chiến thuật phòng thủ cản bước tiến của giặc, chờ thời cơ phản công

Cả ý 1 và 3.

1 tháng 10 2016

nx: mềm dẻo nhưng kiên quyết để tăng cường khối đoàn kết dân tộc và bảo vệ độc lập, chủ quyền của đất nước.

tick cho mik nháok

25 tháng 10 2016

vừa mềm dẻo vừa kiên quyếthihi

16 tháng 12 2016

Câu 3:
-Tiến công để tự vệ
-Đánh vào tâm lý quân giặc
-Lập phòng tuyến chắc chắn trên sông Như Nguyệt (địch qua sẽ bị tấn công ngay)
-Phản công bất ngờ làm giặc không kịp trở tay
-Chủ động kết thúc chiến tranh bằng cách "giảng hoà"
GOOD LUCK!

24 tháng 12 2016

bạn tham khảo ở đây nha :

Bài 14 : Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên (thế kỉ XIII) | Học trực tuyến

Bài 11 : Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075-1077) | Học trực tuyến

ấn vô đó và kéo xuống phía dưới sẽ có câu trả lời cho câu hỏi của bạn

29 tháng 12 2021

Tham khảo : 
Trong ba lần kháng chiến chống quân Mông - NguyênTrần Quốc Tuấn đã có nhiều đóng góp to lớn, có thể kể như: - Là vị chỉ huy quân đội, lãnh đạo tối cao cùng với các vua Trần. - Đưa ra những chủ trương kế sách đúng đắn, là điều kiện tiên quyết dẫn đến thắng lợi của các cuộc kháng chiến.
 

1 tháng 11 2016

+ Chủ động tiến đánh để phòng vệ
+ Đánh vào tâm lý lòng người
+ Xây dựng phòng tuyến vững chắc
+ Chủ động kết thúc chiến tranh bằng cách " giảng hòa "

1 tháng 11 2016

Những đặc điểm độc đáo:

+ Chủ động tấn công nhà Tống trước

+ Sau đó rút quân về nước xây dựng phòng tuyến trên sông Như Nguyệt.

+ Khi giặc giặc đã có phần giảm sút về cả số lượng, tinh thần, sức lực, Lý Thương Kiệt ra đòn gió, đọc bài thơ trong đền thờ 2 anh em tướng sĩ

....................

- Mềm dẻo nhưng kiên quyết.

- Tăng cường khối đoàn kết dân tộc.

- Bảo vệ độc lập, chủ quyền đất nước.