Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Ta có sơ đồ phản ứng:
CO + CuO, Fe2O3
→ Chất rắn X chứa Cu, Fe, CuO dư, Fe2O3 dư, FeO, Fe3O4
Khí Y là CO2
CO2+ Ba(OH)2 → BaCO3 ↓ + H2O
Ta có: nCO2= nBaCO3= 29,55/197= 0,15 mol
Chất rắn X + HNO3 → Cu(NO3)2+ Fe(NO3)3
Áp dụng bảo toàn electron cho cả quá trình:
- Quá trình cho electron:
C+2 → C+4+ 2e
0,15 0,15 0,3 mol
- Quá trình nhận electron:
N+5+ 3e →NO
0,3→ 0,1 mol
→ VNO= 22,4. 0,1= 2,24 lít
Đáp án A
Quy hỗn hợp X chứa hai chất: FeO xmol và Fe2O3 y mol
Cho X+ khí CO→Chất rắn Y + khí Z chứa CO, CO2
CO2+ Ca(OH)2 → CaCO3+ H2O
Có: nCO2= nCaCO3= 0,04 mol
Cho Y + H2SO4 đặc nóng dư thu được nSO2=0,045 mol
- Quá trình cho e:
FeO → Fe3++ 1e
x x mol
C+2 → C+4+ 2e
0,04 0,08 mol
- Quá trình nhận electron:
S+6+ 2e → SO2
0,09← 0,045 mol
Theo định luật bảo toàn electron:
ne cho= ne nhận → x+0,08 = 0,09→ x= 0,01mol
Muối thu được sau phản ứng là Fe2(SO4)3
→ nFe2(SO4)3= 18/400= 0,045 mol
Bảo toàn nguyên tố Fe ta có:
x+ 2y= 0,045.2→ y= 0,04 mol
→ m= mFeO + mFe2O3=72x + 160y= 72.0,01+ 160.0,04= 7,12 gam
Trong trường hợp này, X đã “bão hòa”, không thể cho e được nữa, nhưng nó đã được CO lấy đi một lượng O để phá vỡ trạng thái này. CO + [O] →CO2
Và thế là X trở thành Y, lại có thể cho e với N+5 tạo thành NO, NO2.
Theo lý thuyết, nếu HNO3 lại đưa Y lên trạng thái bão hòa thì số mol e mà N+5 nhận được là 0,24 x 2 = 0,48 mol
Nhưng trên thực tế, con số này là 0,11 x 3 + 0,07 x 1= 0,40 mol
Sở dĩ điều này xảy ra là do có một lượng Fe chỉ tồn tại ở số oxi hóa +2
→ nFe2+ = 0,48 – 0,40 =0,08 → mFe(NO3)2 = 14,4 gam
Chọn đáp án C
Đáp án C
Đặt nFeO= x mol; n F e 2 O 3 = y mol
→ x+y = 0,12 mol (1)
Bản chất phản ứng:
CO + Ooxit → CO2
ta có: nO (oxit)= n C O 2 = 0,138 mol
→ mX= mY+ mO (oxit)= 14,352+ 0,138.16=16,56 gam
→ 72x + 160y= 16,56 (2)
Giải hệ (1) và (2) ta có: x= 0,03 mol; y= 0,09 mol
- Quá trình cho electron:
FeO → Fe3++ 1e
0,03 0,03
C+2 → C+4+ 2e
0,138 0,276 mol
- Quá trình nhận electron:
N+5+ 3e →NO
Theo định luật bảo toàn electron:
ne cho= ne nhận → 0,03 + 0,276= 3.nNO
→ nNO=0,102 mol→ VNO= 2,2848 lít= 2,285 lít
Đáp án C
Đặt nCO PT1 = x mol; n C O 2 P T 2 = y mol
C + H2O → t 0 CO + H2
x x mol
C + 2H2O → t 0 CO2 + 2H2
y 2y mol
→nhỗn hợp X = nCO + n C O 2 + n H 2 = 2x+ 3y= 17,92/22,4 = 0,8 mol (*)
CO2+ Ba(OH)2 → BaCO3+ H2O
n C O 2 = n B a C O 3 = 35,46/197 = 0,18 mol
→ y = 0,18 mol
Thay vào (*) ta có x = 0,13 mol
Khí thoát ra là CO (0,13 mol); H2 (x+2y = 0,49 mol)
CO + CuO → t 0 Cu + CO2 (4)
x x
H2 + CuO → t 0 Cu + H2O (5)
(x+2y) (x+2y) mol
Khối lượng chất rắn giảm chính là khối lượng oxi trong oxit tách ra
Theo PT (4,5) ta có: nO (Oxit tách ra) = nCO+ n H 2 = x+x+2y = 0,62 mol
→m = 0,62.16 = 9,92 gam
Ba(OH)2 + CO2 ---> BaCO3 +H2O
...................0,15..........0,15(mol)
C+2 -----> C+4 +2e
................0,15...0,3
Cu+2 + 2e ----> Cu
x............2x........x
Fe+3 + 3e ----> Fe
y...........3y........y
theo định luật bảo toàn số mol e, tổng mol e nhường bằng tổng mol e nhận ==>
2x + 3y = 0,3
sau khi td với HNO3
Cu -----> Cu+2+ 2e
x...............x.........2x
Fe-------->Fe+3 + 3e
y..............y............3y
N+5 + 3e -----> N+2
z........3z............z
theo định luật bảo toàn mol e =>2x+3y=3z=0,3
=>z=0,1
=> nNO=0,1 => V=2,24 (l)
#Walker
CO2 + Ba(OH)2 -> BaCO3 + H2O
0,15............................0,15 (mol)
nBaCO3 = 0,15 (mol)
nCO = nCO2 = 0,15 (mol)
Bảo toàn e
N+5 + 3e -> N+2
0,3--> 0,1 (mol)
C+2 + 2e -> C+4
0,15.... ...0,3 (mol)
V = 0,1.22.4=2,24 (l)