K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 5 2021

- Xét d1 và d2 có : \(\left\{{}\begin{matrix}\overrightarrow{n_{d1}}\left(1;-3\right)\\\overrightarrow{n_{d2}}\left(1;-2\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\cos\alpha=\left|\dfrac{\overrightarrow{n_{d1}}.\overrightarrow{n_{d2}}}{\left|\overrightarrow{n_{d1}}\right|.\left|\overrightarrow{n_{d2}}\right|}\right|=\left|\dfrac{1.1+\left(-2\right).\left(-3\right)}{\sqrt{\left(1^2+\left(-3\right)^2\right)\left(1^2+\left(-2\right)^2\right)}}\right|=\dfrac{7\sqrt{2}}{10}\)

\(\Rightarrow\alpha=~8^o\)

- Từ d1 và d2 ta có hệ phương trình \(\left\{{}\begin{matrix}x-3y=-1\\x-2y=5\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=17\\y=6\end{matrix}\right.\)

Vậy tọa độ giao điểm của d1 và d2 là ( 17; 6 ) .

4 tháng 3 2019

Với d1: 4x – 2y + 6 = 0 có vecto pháp tuyến là: n1(4;-2)

và d2: x – 3y + 1 = 0 có vecto pháp tuyến là: n2(1;-3) ; ta có :

Giải bài 7 trang 81 SGK hình học 10 | Giải toán lớp 10

19 tháng 5 2017

NV
26 tháng 3 2022

Giao điểm A của d1 và d2 là nghiệm:

\(\left\{{}\begin{matrix}x+2y+1=0\\x+y-5=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=11\\y=-6\end{matrix}\right.\)

\(\Delta\) song song d3 nên nhận (2;3) là 1 vtpt, nên có pt:

\(2\left(x-11\right)+3\left(y+6\right)=0\Leftrightarrow2x+3y-4=0\)

7 tháng 10 2017

Giao điểm của hai đường thẳng d1  và d2 là nghiệm hệ phương trình:

x + 2 y = 1 2 x + 3 y = - 5

Ta tính các định thức:

D = 1 2 2 3 = 1 . 3 - 2 . 2 = - 1 ; D x = 1 2 - 5 3 = 1 . 3 - ( - 5 ) . 2 = 13 D y = 1 1 2 - 5 = 1 . ( - 5 ) - 2 . 1 = - 7

Suy ra:  x = D x D = - 13 ;   y = D y D = 7

Do đó hai đường thẳng đã cho cắt nhau tại điểm (-13; 7).

20 tháng 12 2019

Đáp án D

Gọi I là giao điểm của hai đường thẳng d1; d2 . Tọa độ điểm I là nghiệm của hệ:

Lấy điểm  m 1 ; 0 ∈ d 1  . Đường thẳng qua M và vuông góc với d2 có phương trình: 3x + y-3= 0

Gọi  H = ∆ ∩ d 2  suy ra tọa độ điểm H là nghiệm của hệ:

Phương trình đường thẳng

có dạng:

hay x-3y + 3= 0

NV
13 tháng 4 2019

Giao điểm A của d1 và d2 là nghiệm của hệ:

\(\left\{{}\begin{matrix}x-2y+5=0\\2x-3y+7=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=3\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow A\left(1;3\right)\)

Do \(d//d_3\Rightarrow d\) nhận \(\overrightarrow{n_d}=\left(3;4\right)\) là 1 vtpt

Phương trình d:

\(3\left(x-1\right)+4\left(y-3\right)=0\Leftrightarrow3x+4y-15=0\)

28 tháng 4 2018

Chọn B.

Tọa độ giao điểm của 2 đường thẳng d1: 7x - 3y + 16 = 0 và d2: x + 10 = 0 là nghiệm của hệ phương trình:

Đề kiểm tra 15 phút Hình học 10 Chương 3 có đáp án (Đề 2)

Vậy giao điểm của hai đường thẳng d1 và d2 là Đề kiểm tra 15 phút Hình học 10 Chương 3 có đáp án (Đề 2)

24 tháng 8 2019

Đáp án: B

Giả sử M là giao điểm của hai đường thẳng.

Đề kiểm tra 45 phút Hình học 10 Chương 3 có đáp án (Đề 4)