K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 11 2016

Các chế ơi làm ơn giúp mk vs mk đag cần phải

gấp ạ

7 tháng 11 2016

- Trong tăm tối khổ đau, những que diêm nhỏ bé thực sự là "những que diêm hi vọng" của tâm hồn trẻ thơ, bởi vì:
+ Ánh sáng ấy xua tan cái lạnh lẽo, tăm tối để em bé có thể quên đi những bất hạnh, cay đắng của kiếp mình, sống trong niềm vui giản dị với những niềm hi vọng thiêng liêng.
+ Ánh sáng lửa diêm đã thắp sáng những ước mơ đẹp đẽ, những khát khao mãnh liệt của tuổi thơ, đem đến thế giới mộng tưởng với những niềm vui, niềm hạnh phúc thực sự, những gì mà em bé không thể có được ở cuộc sống trần gian.
 Ngọn lửa diêm có ý nghĩa xoá mờ hiện thực, phủ nhận hiện thực, thắp sáng lên và giúp em bé vươn tới một thế giới tưởng tượng không còn cô đơn, khổ đau và đói rét.

14 tháng 11 2018

--Tham khảo--

- Trong tăm tối khổ đau, những que diêm nhỏ bé thực sự là "những que diêm hi vọng" của tâm hồn trẻ thơ, bởi vì:
+ Ánh sáng ấy xua tan cái lạnh lẽo, tăm tối để em bé có thể quên đi những bất hạnh, cay đắng của kiếp mình, sống trong niềm vui giản dị với những niềm hi vọng thiêng liêng.
+ Ánh sáng lửa diêm đã thắp sáng những ước mơ đẹp đẽ, những khát khao mãnh liệt của tuổi thơ, đem đến thế giới mộng tưởng với những niềm vui, niềm hạnh phúc thực sự, những gì mà em bé không thể có được ở cuộc sống trần gian.
 Ngọn lửa diêm có ý nghĩa xoá mờ hiện thực, phủ nhận hiện thực, thắp sáng lên và giúp em bé vươn tới một thế giới tưởng tượng không còn cô đơn, khổ đau và đói rét.

14 tháng 11 2018

An-dec-xen là một nhà văn nổi tiếng Đan Mạch trong thế kỉ XIX. Ông là nhà văn của mọi thời, mọi người và mọi nhà. Phải chăng, những loại truyện ông viết gần gũi, quen thuộc với trẻ em như truyện ” bầy chim thiên nga”, ” Nàng tiên cá”. Đặc biệt là truyện ” cô bé bán diêm”, truyện đã để lại ấn tượng sâu sắc trong lòng người đọc. Đọc tác phẩm lên, có nhà phê bình văn học cho rằng ” Những que diêm bé nhỏ kia đã trở thành những que diêm hi vọng của tâm hồn trẻ thơ”. Ý kiến ấy thật xác thực, trong tăm tối đau khổ những que diêm nhỏ bé ấy đã trở thành những que diêm hi vọng, của khát khao trong tâm hồn bé bỏng trẻ thơ. Chính ánh sáng của ngọn diêm- ngọn lửa xanh lam ấy đã xua tan đi cái lạnh lẽo tăm tối để em bé quên đi nỗi bất hạnh, cay đắng, tủi cực của mình, quên đi cái rét thấu xương, quên đi cái đói để em sống trong niềm vui với niềm hi vọng với những ước mơ đẹp đẽ và cao cả. Em đã bốn lần quẹt một que diêm, lần thứ năm em quẹt nốt các que diêm còn lại trong bao. Em quẹt diêm để sưởi ấm nhưng thật bất ngờ, mỗi lần que diêm rực sáng những mộng tưởng của niềm mơ ước lần lượt hiện ra, trước đôi mắt long lanh đang nhìn vào ngọn lửa, cái lò sưởi bằng sắt, bàn ăn thịnh soạn, có con ngỗng quay, cây thông nô en hiện ra, em nhìn thấy bà nội và hai bà cháu cùng bay lên trời về chầu Thượng đế. Những mộng tưởng ấy đã nói lên khát khao mong muốn của em bé rất giản dị, đơn sơ. Nhưng mỗi lần diêm tắt, ngọn lửa không còn, hiện thực phũ phàng cay dại lại hiện ra và có lẽ ước mơ cũng chỉ là ước mơ mà thôi và mạng sống của em cũng khó có thể giữ được dưới cảnh đời đầy cay đắng nghiệt ngã.Dưới ngòi bút sinh động của An-dec-xen ngọn lửa diêm còn có ý nghĩa xóa mờ hiện thực, thắp sáng giúp em vươn tới một thế giới tưởng tưởng không còn cô đơn, không còn đau khổ, đói rét.

Như vậy, trong truyện ngọn lửa diêm trở lên giàu í nghĩa sâu sắc nó đã thắp sáng lên những mong ước bình dị của những đứa trẻ bất hạnh đáng thương.

22 tháng 10 2019

Em đồng ý với ý kiến đó. Vì An-dec-xen là một nhà văn nổi tiếng Đan Mạch trong thế kỉ XIX. Ông là nhà văn của mọi thời, mọi người và mọi nhà. Phải chăng, những loại truyện ông viết gần gũi, quen thuộc với trẻ em như truyện ” bầy chim thiên nga”, ” Nàng tiên cá”. Đặc biệt là truyện ” cô bé bán diêm”, truyện đã để lại ấn tượng sâu sắc trong lòng người đọc. Đọc tác phẩm lên, có nhà phê bình văn học cho rằng ” Những que diêm bé nhỏ kia đã trở thành những que diêm hi vọng của tâm hồn trẻ thơ”. Ý kiến ấy thật xác thực, trong tăm tối đau khổ những que diêm nhỏ bé ấy đã trở thành những que diêm hi vọng, của khát khao trong tâm hồn bé bỏng trẻ thơ. Chính ánh sáng của ngọn diêm- ngọn lửa xanh lam ấy đã xua tan đi cái lạnh lẽo tăm tối để em bé quên đi nỗi bất hạnh, cay đắng, tủi cực của mình, quên đi cái rét thấu xương, quên đi cái đói để em sống trong niềm vui với niềm hi vọng với những ước mơ đẹp đẽ và cao cả. Em đã bốn lần quẹt một que diêm, lần thứ năm em quẹt nốt các que diêm còn lại trong bao. Em quẹt diêm để sưởi ấm nhưng thật bất ngờ, mỗi lần que diêm rực sáng những mộng tưởng của niềm mơ ước lần lượt hiện ra, trước đôi mắt long lanh đang nhìn vào ngọn lửa, cái lò sưởi bằng sắt, bàn ăn thịnh soạn, có con ngỗng quay, cây thông nô en hiện ra, em nhìn thấy bà nội và hai bà cháu cùng bay lên trời về chầu Thượng đế. Những mộng tưởng ấy đã nói lên khát khao mong muốn của em bé rất giản dị, đơn sơ. Nhưng mỗi lần diêm tắt, ngọn lửa không còn, hiện thực phũ phàng cay dại lại hiện ra và có lẽ ước mơ cũng chỉ là ước mơ mà thôi và mạng sống của em cũng khó có thể giữ được dưới cảnh đời đầy cay đắng nghiệt ngã.Dưới ngòi bút sinh động của An-dec-xen ngọn lửa diêm còn có ý nghĩa xóa mờ hiện thực, thắp sáng giúp em vươn tới một thế giới tưởng tưởng không còn cô đơn, không còn đau khổ, đói rét.

Như vậy, trong truyện ngọn lửa diêm trở lên giàu í nghĩa sâu sắc nó đã thắp sáng lên những mong ước bình dị của những đứa trẻ bất hạnh đáng thương.

28 tháng 11 2019

Tham khảo:

An-dec-xen là một nhà văn nổi tiếng Đan Mạch trong thế kỉ XIX. Ông là nhà văn của mọi thời, mọi người và mọi nhà. Phải chăng, những loại truyện ông viết gần gũi, quen thuộc với trẻ em như truyện ” bầy chim thiên nga”, ” Nàng tiên cá”. Đặc biệt là truyện ” cô bé bán diêm”, truyện đã để lại ấn tượng sâu sắc trong lòng người đọc. Đọc tác phẩm lên, có nhà phê bình văn học cho rằng ” Những que diêm bé nhỏ kia đã trở thành những que diêm hi vọng của tâm hồn trẻ thơ”. Ý kiến ấy thật xác thực, trong tăm tối đau khổ những que diêm nhỏ bé ấy đã trở thành những que diêm hi vọng, của khát khao trong tâm hồn bé bỏng trẻ thơ. Chính ánh sáng của ngọn diêm- ngọn lửa xanh lam ấy đã xua tan đi cái lạnh lẽo tăm tối để em bé quên đi nỗi bất hạnh, cay đắng, tủi cực của mình, quên đi cái rét thấu xương, quên đi cái đói để em sống trong niềm vui với niềm hi vọng với những ước mơ đẹp đẽ và cao cả. Em đã bốn lần quẹt một que diêm, lần thứ năm em quẹt nốt các que diêm còn lại trong bao. Em quẹt diêm để sưởi ấm nhưng thật bất ngờ, mỗi lần que diêm rực sáng những mộng tưởng của niềm mơ ước lần lượt hiện ra, trước đôi mắt long lanh đang nhìn vào ngọn lửa, cái lò sưởi bằng sắt, bàn ăn thịnh soạn, có con ngỗng quay, cây thông nô en hiện ra, em nhìn thấy bà nội và hai bà cháu cùng bay lên trời về chầu Thượng đế. Những mộng tưởng ấy đã nói lên khát khao mong muốn của em bé rất giản dị, đơn sơ. Nhưng mỗi lần diêm tắt, ngọn lửa không còn, hiện thực phũ phàng cay dại lại hiện ra và có lẽ ước mơ cũng chỉ là ước mơ mà thôi và mạng sống của em cũng khó có thể giữ được dưới cảnh đời đầy cay đắng nghiệt ngã.Dưới ngòi bút sinh động của An-dec-xen ngọn lửa diêm còn có ý nghĩa xóa mờ hiện thực, thắp sáng giúp em vươn tới một thế giới tưởng tưởng không còn cô đơn, không còn đau khổ, đói rét.

Như vậy, trong truyện ngọn lửa diêm trở lên giàu í nghĩa sâu sắc nó đã thắp sáng lên những mong ước bình dị của những đứa trẻ bất hạnh đáng thương.

21 tháng 10 2016

Đêm giáng sinh năm ấy trời thật lạnh. Đã mấy ngày liền tuyết rơi liên miên, như hối hả điểm trang cho thành phố vẻ thánh khiết để đón mừng ngày kỷ niệm Chúa Cứu Thế ra đời.
Em bé tay ôm bao giấy đầy những hộp diêm, vừa đi vừa cất giọng rao mời. Lạnh thế mà bé phải lê đôi chân trần trên hè phố. Đôi dép cũ rích của bé sáng nay bị lũ nhóc ngoài phố nghịch ngợm dấu đi mất. Trời lạnh như cắt. Hai bàn chân của bé sưng tím cả lên. Bé cố lê từng bước sát dưới mái hiên cho đỡ lạnh, thỉnh thoảng đôi mắt ngây thơ ngước nhìn đám đông hờ hững qua lại, nửa van xin, nửa ngại ngùng. Không hiểu sao bé chỉ bán có một xu một hộp diêm như mọi ngày mà đêm nay không ai thèm hỏi đến.
Càng về đêm, trời càng lạnh. Tuyết vẫn cứ rơi đều trên hè phố. Bé bán diêm thấy người mệt lả. Đôi bàn chân bây giờ tê cứng, không còn chút cảm giác. Bé thèm được về nhà nằm cuộn mình trên chiếc giường tồi tàn trong góc để ngủ một giấc cho quên đói, quên lạnh. Nhưng nghĩ đến những lời đay nghiến, những lằn roi vun vút của người mẹ ghẻ, bé rùng mình hối hả bước mau. Được một lát, bé bắt đầu dán mắt vào những ngôi nhà hai bên đường. Nhà nào cũng vui vẻ, ấm cúng và trang hoàng rực rỡ. Chỗ thì đèn màu nhấp nháy, chỗ có cây giáng sinh với những quà bánh đầy mầu. Có nhà dọn lên bàn gà tây, rượu, bánh trái trông thật ngon lành. Bất giác bé nuốt nước miếng, mắt hoa lên, tay chân run bần bật, bé thấy mình lạnh và đói hơn bao giờ hết. Đưa tay lên ôm mặt, bé thất thểu bước đi trong tiếng nhạc giáng sinh văng vẳng khắp nơi và mọi người thản nhiên, vui vẻ, sung sướng mừng Chúa ra đời...
Càng về khuya, tuyết càng rơi nhiều. Bóng tối, cơn lạnh lẫn cơn đói như phủ lên, như quấn vào hình hài nhỏ bé ốm yếu. Bé vào núp bên vỉa hè giữa hai dẫy nhà cao để tránh cơn gió quái ác và tìm chút hơi ấm trong đêm. Ngồi nghỉ một lát, chợt nhớ ra bao diêm, bé lấy ra một cây, quẹt lên để sưởi cho mấy ngón tay bớt cóng. Cây diêm cháy bùng lên thật sáng, thật ấm, nhưng chỉ một lát thì tắt mất, làm bé càng bực mình hơn trước. Bé thử quẹt lên một cây diêm thứ hai. Khi cây diêm cháy bùng lên, bé thấy trước mặt mình một bàn đầy thức ăn, những món đặc biệt của ngày lễ giáng sinh. Bé mừng quá, đưa tay ra chụp lấy thì ngay lúc ấy cây diêm tắt, để lại bé trong bóng tối dầy đặc, với cái lạnh bây giờ càng khủng khiếp hơn. Bé sợ quá, sợ lạnh, sợ tối, vội vàng lấy bao giấy đổ diêm ra hết, rồi cứ quẹt lên từng cây một, hết cây này đến cây khác. Trong ánh sáng của mỗi cây diêm bé thấy mình được về nhà, được gặp lại người mẹ thân yêu. Mẹ âu yếm bế bé đến gần bên lò sưởi, mặc cho bé chiếc áo choàng dài thật ấm, thật đẹp, xong nhẹ nhàng đút cho bé từng miếng bánh ngon. Mẹ trìu mến ôm bé vào lòng, vuốt ve, hỏi han đủ chuyện. Mồi lần que diêm tắt, hình ảnh người mẹ thân yêu tan biến, bé hoảng sợ, vội vàng quẹt lên một que khác, mẹ lại hiện ra. Cứ như thế, tay bé cứ say sưa quẹt hết mớ diêm này đến mớ diêm khác. Rồi như người điên, bé lấy que diêm châm vào cả hộp diêm. Khi ánh lửa bùng lên, bé thấy mẹ cúi xuống bế bé lên, mang bé bay bổng về nơi đầy tiếng hát, đầy những người thân yêu, bé không còn thấy lạnh, thấy đói gì nữa.
Sáng hôm sau, những người trong phố tìm thấy em bé đáng thương nằm chết bên cạnh đống diêm ***** tung tóe trong ngõ hẻm.
.................................................. .............................
bài 2
Tôi là một trong những chiếc que diêm được cô chủ nhỏ mua về từ một tiệm tạp hóa trong thành phố. Tôi co ro trong chiếc hộp nhỏ vì hôm nay là Giáng sinh cơ mà . Tôi nghe tiếng rao bán diêm của cô chủ vang vọng mãi trên các đường phố lạnh cóng ..đầy tuyết lạnh rơi phủ. Cô bán chúng tôi đi để mang về những đồng tiền ít ỏi trang trải phần nào cuộc sống khó khăn của gia đình và bản thân. Cô chủ bán rất rẻ ,chỉ một xu cho một que diêm thế mà không ai mua chúng tôi cả .Càng về đêm ,trời càng lạnh, cô chủ chắc cũng như chúng tôi, đang co ro trong bộ áo mỏng ,rẻ tiền. Tôi nghe văng vẳng tiếng nhạc Giáng sinh, tiếng mọi người vui vẻ chúc nhau năm mới khi cô bé đi qua những con phố. Thỉnh thoảng tôi cảm thấy cô dừng chân rất lâu ở một nơi chốn nào đó. Có thể đó là một cửa hàng với những cây thông trang trí thật đẹp. Có thể đó tiếng cười vui vẻ của một gia đình nào đó trogn thật ấm cúng và đầy đủ với gà tây,rượu và bánh trái ...Cô chủ có vẻ như đói lắm rồi, cô nép vào những tòa nhà để nép mình trước những cơn gió lạnh. Cô bật cháy chúng tôi, từng que diêm một. Khi đến lượt tôi thì cô bé đã ngã xuống nền tuyết giá lạnh. Trước khi vụt tắt tôi vẫn thấy trên môi cô bé hé nở một nụ cười .Nụ cười của hạnh phúc. chắc hẳn cô chủ đang mơ ..một giấc mơ đẹp trong đêm đông. ĐÊM Giáng sinh- noel an lành ...
Cuộc sống không có ước mơ thật nhạt nhẽo, mỗi que diêm là một ước mơ của một tâm hồn bé bổng và trong sáng, mỗi ánh lửa bùng cháy là chút tình thương đâu đó còn sót lại của lòng nhân. Câu chuyện kết thúc thật buồn nhưng đâu đó ta vẫn thấy một kết thúc có hậu, chắc hẳn cô bé đã nghĩ rằng mình đã về với mẹ của mình, được nép vào lòng mẹ như cô hằng mơ ước.
“Hãy biết ước mơ dù đôi khi ước mơ cũng chỉ là mơ ước, nhưng hãy cứ tiếp tục ước mơ …” đó là thông điệp đằng sau câu truyện, cô bé chết nhưng không phải một cái chết vô nghĩa, cô vẫn còn đâu đó trong suy nghĩ của những người lớn chúng ta rằng sống phải có hoài bảo, trong mọi hoàn cảnh khắc nghiệt đến như thế nào thì cũng không được bỏ cuộc hay trong những giấc mơ trẻ thơ thương xót cho một tâm hồn bé bổng không có nhiều điều kiện như mình – đó là lòng nhân ái.

Do time không có , mk cho bạn bài làm mẫu để tham khảo và lấy 1 số câu để hoàn thành bài văn của mình nhé! Chúc bạn có tiết kiểm tra tốt!

21 tháng 10 2016

tks

1 đoạn ngăn thui bn có bài riêng nào ko

2 bài này chép ở đâu z

 

16 tháng 4 2021

                                                          Bài làm

Ôi sáng xuân nay xuân bốn mốt

Trắng rừng biên giới nở hoa mơ

Bác về im lặng con chim hót

Thánh thót bờ lau vui ngẩn ngơ

Đó là những vần thơ của Tố Hữu viết về giây phút kì diệu, Bác trở về sau ba mươi năm bôn ba nước ngoài tìm đường đi cho dân tộc.

Mùa xuân năm 1941 Bác Hồ về nước trực tiếp lãnh đạo phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc. Căn cứ địa Việt Bắc được chọn làm thủ đô kháng chiến. Trong chiến dịch Thu Đông 1947 ta thắng lớn trên chiến trường Việt Bắc. Cùng thời gian này Bác Hồ viết bài thơ Cảnh khuya. Bài thơ tả cảnh núi rừng Việt Bắc trong đêm trăng đẹp và thể hiện ý chí chiến đấu vì dân tộc của người chiến sĩ cộng sản Hồ Chí Minh:

Tiếng suối trong như tiếng hát xa

Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa

Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,

Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.

Cảnh rừng việt Bắc được mở ra bằng tiếng suối êm đềm trong mát rì rầm ngày đêm vọng đến. Trong đêm thanh vắng, tiếng suối nghe rõ lắm. Tiếng du dương huyền diệu được tác giả cảm nhận như tiếng hát xa. Đây chính là nét nghệ thuật "lấy động tả tĩnh", chỉ có âm thanh của suối chảy trong đêm mọi vật chìm trong giấc ngủ, trong chiến trường máu lửa mà có tiếng suối chảy êm ái như vậy thật là tuyệt vời làm sao. Tiếng suối không đơn thuần là dòng chảy tự nhiên mà nó mang hơi ấm con người. Khi người anh hùng dân tộc Nguyễn Trãi lui về ở ẩn tại Côn Sơn cũng đã có những cảm nhận rất tinh tế:

Côn Sơn suối chày rì rầm

Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai

Tiếng suối nghe như tiếng đàn cầm, bản nhạc đưa hồn con người ta vào cõi mông lung, cả hai nhà quân sự, chính trị tuy thời gian sống khác nhau nhưng có những cảm nhận hết sức tinh tế về âm thanh của tiếng suối trong đêm khuya. Sau âm thanh của tiếng suối là ánh trăng chiến khu. Ánh trăng bao phủ khắp không gian, ánh trăng lồng vào cổ thụ, như hòa quyện vào cảnh vật trần gian. Trăng được nhân hóa, được nhắc lại khiến bức tranh, cảnh đẹp đêm trăng lộng lẫy hơn, thơ mộng hơn. Gợi cho ta nhớ đến những câu thơ trong Chinh phụ ngâm:

Hoa giãi nguyệt, nguyệt in một tấm

Nguyệt lồng hoa, hoa thắm từng bông,

Nguyệt hoa hoa nguyệt trùng trùng...

Hai vế đối nhau trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa tạo cho cảnh vật sự cân xứng hài hòa. Bức tranh đêm chiến khu thật đẹp đầy chất thơ. Thi sĩ với tâm hồn thanh cao đang tận hưởng những giây phút thần tiên của thiên nhiên.

Người nghệ sĩ thổn thức lòng mình trước cảnh đẹp đêm trăng, say sưa ngây ngất:

Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà

Chưa ngủ để ngắm trăng, chưa ngủ để lo nỗi nước nhà. Thơ xưa nói nhiều về trăng các thi nhân thường tìm đến chốn lâm tuyền lánh đục, tránh cuộc đời bụi bặm bon chen nhưng Bác Hồ của chúng ta tìm nơi thiên nhên để sống giữa thiên nhiên, để hoạt động cách mạng – bởi Bác là chiến sĩ cộng sản:

Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng

Cuộc đời cách mạng thật là sang

(Tức cảnh Pắc Bó)

Sống giữa thiên nhiên bao la bát ngát, say đắm trong ánh trăng nhưng chính trong sự say đắm đó vẫn là đàm quân sự lãnh đạo con thuyền cách mạng của nước nhà. Trong bài thơ này có đầy đủ các yếu tố của một bài thơ cổ thi: có suối, có trăng... Nhưng trong cái cổ đó lại có cái chất hiện đại, chất thép - người chiến sĩ cộng sản Hồ Chí Minh. Đêm trăng nơi chiến khu Việt Bắc thật là đẹp, ngồi ngắm trăng mà lòng tê tái trước nước nhà còn lầm than nô lệ vì lẽ đó nên người:

Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà

Chất thép của người chiến sĩ cộng sản còn được thể hiện khá sâu sắc khi bị giam trong tù ngục:

Trong tù không rượu cũng không hoa

Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ

Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ

Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ

(Ngắm trăng)

Người thi sĩ cũng không thể hững hờ trước cảnh đẹp đêm nay, và như vậy ánh trăng đã chủ động tìm đến với thi nhân, vầng trăng dường như biết được và ghi lại tâm trạng băn khoăn thao thức của thi nhân. Tâm trạng đó chính là nỗi nước nhà đang canh cánh bên lòng.

Đêm nay nơi núi rừng chiến khu Việt Bắc, vẫn là ánh trăng ấy, ánh trăng vẫn vằng vặc trên bầu trời, nhưng trăng có biết không trời Nam đang lầm than nô lệ muốn thảnh thơi mà thưởng ngoạn trọn vẹn cảnh đẹp đêm nay sao thể yên lòng. Trong lòng người thi sĩ ấy đang chất chứa bao nỗi niềm, nỗi niềm lo cho nước cho dân. Đây chính là chất "thép”, chất chiến sĩ mà Bác Hồ đã từng nhắc đến:

Thơ xưa yêu cảnh thiên nhiên đẹp

Mây, gió, trăng, hoa, tuyết, núi sông

Nay ở trong thơ nên có thép

Nhà thơ cũng phải biết xung phong

Vẻ đẹp người chiến sĩ cộng sản hiện lên trong bài thơ Cảnh khuya thật đẹp, thật ngạo ngữ. Bác Hồ vừa có tâm hồn thi sĩ lại vừa có cốt cách của người chiến sĩ.

Bác của chúng ta là như vậy, yêu thiên nhiên, chan hòa với thiên nhiên nhưng cũng yêu nước thương dân tha thiết. Bài thơ là bức tranh tràn ngập ánh tráng nơi núi rừng Việt Bắc - nơi ấy người chiến sĩ cộng sản Hồ Chí Minh chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà

 

 

 

 

28 tháng 5 2018

Chào bạn !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

Bạn lên mạng tham khỏa nhá

Rất Rất nhiều câu hỏi giống bạn

Chúc bạn học tốt!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

3 tháng 10 2021

Tham khảo:

Soạn văn lớp 8

3 tháng 10 2021

Soạn văn lớp 8