K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 8 2016

Tên cây

Cơ quan sinh dưỡng

Mạch dẫn

Rễ

Thân

Cây rêu

Rễ giả

Thân

Chưa có mạch dẫn

Cây dương xỉ

Rễ thật

Thân

Có mạch dẫn

2 tháng 8 2016

*Rêu: - Rễ giả 

- Thân chưa có mạch dẫn 

- Lá cấu tạo đơn giản, chỉ có 1 lớp tế bào 

- Sống nơi có độ ẩm ướt cao 
- Có cây cái và cây đực riêng. 
* Dương xỉ: - Rễ thật 

- Thân có mạch dẫn 

- Phiến lá xẻ thùy, hình lông chim 

- Sống nơi râm mát, cần ít độ ẩm hơn 
- Không có cây cái và cây đực riêng.

14 tháng 11 2019

- Kích thước của cơ quan sinh dưỡng (tế bào xôma của cây rêu đa bội; thân, cành, lá của cây cà độc dược đa bội; củ cải đường đa bội) và cơ quan sinh sản (quả táo tứ bội) lớn hơn so với ở cây lưỡng bội.

- Có thể nhận biết cây đa bội bằng mắt thường qua những dấu hiệu: kích thước của các bộ phận trên cây đa bội lớn hơn cây lưỡng bội.

- Có thể khai thác các đặc điểm về "tăng kích thước của thân, lá, củ, quả" để tăng năng suất của những cây cần sử dụng các bộ phận này.

22 tháng 3 2022

C

22 tháng 3 2022

c

Câu 45: Cơ thể sinh vật được coi là môi trường sống khi:  A. Chúng là nơi ở của các sinh vật khác. B. Các sinh vật khác có thể đến lấy chất dinh dưỡng từ cơ thể chúng. C. Cơ thể chúng là nơi ở, nơi lấy thức ăn, nước uống của các sinh vật khác. D. Cơ thể chúng là nơi sinh sản của các sinh vật khác.Câu 46: Vì sao nhân tố con người được tách ra thành một nhóm nhân tố sinh thái riêng: A. Vì con người có tư duy,...
Đọc tiếp

Câu 45: Cơ thể sinh vật được coi là môi trường sống khi:

 A. Chúng là nơi ở của các sinh vật khác.

 B. Các sinh vật khác có thể đến lấy chất dinh dưỡng từ cơ thể chúng.

 C. Cơ thể chúng là nơi ở, nơi lấy thức ăn, nước uống của các sinh vật khác.

 D. Cơ thể chúng là nơi sinh sản của các sinh vật khác.

Câu 46: Vì sao nhân tố con người được tách ra thành một nhóm nhân tố sinh thái riêng:

 A. Vì con người có tư duy, có lao động.

 B. Vì con người tiến hoá nhất so với các loài động vật khác.

 C. Vì hoạt động của con người khác với các sinh vật khác, con người có trí tuệ nên vừa  khai thác tài nguyên thiên nhiên lại vừa cải tạo thiên nhiên.

 D. Vì con người có khả năng làm chủ  thiên nhiên.

Câu 47: Những loài có giới hạn sinh thái rộng đối với nhiều nhân tố sinh thái, thì chúng có vùng phân bố như thế nào?

 A. Có vùng phân bố hẹp.                             B. Có vùng phân bố hạn chế.

 C .Có vùng phân bố rộng.                                    D. Có vùng phân bố hẹp hoặc hạn chế.

Câu 48: Khi nào các yếu tố đất, nước, không khí, sinh vật đóng vai trò của một môi trường?

 A. Khi nơi đó có đủ điều kiện thuận lợi về nơi ở cho sinh vật.

 B. Là nơi sinh vật có thể kiếm được thức ăn.

 C. Khi đó là nơi sinh sống của sinh vật.

 D. Khi nơi đó không có ảnh hưởng gì đến đời sống của sinh vật.

8
13 tháng 3 2019

- Sơ đồ 28.2a: một trứng kết hợp với một tinh trùng tạo thành một hợp tử sau đó tách thành hai phôi. Sơ đồ 28.2b: hai trứng kết hợp với hai tinh trùng tạo thành hai hợp tử và phát triển thành hai phôi.

- Trẻ sinh đôi cùng trứng đều là nam hoặc nữ vì được hình thành từ cùng một hợp tử ban đầu nên có cùng kiểu gen.

- Đồng sinh khác trứng là trường hợp đồng sinh mà có những đứa trẻ sinh ra từ các hợp tử khác nhau. Nên khác nhau về kiểu gen do đó có thể cùng giới hoặc khác giới.

- Đồng sinh cùng trứng và khác trứng khác nhau cơ bản ở nguồn gốc của phôi là từ một hau nhiều hợp tử khác nhau.

Câu 7. Đặc điểm của thực vật đa bội là :A. Ở cây trồng thường làm giảm năng suất.                       B. Có cơ quan sinh dưỡng to nhiều hơn so với thể lưỡng bội.       C. Tốc độ phát triển chậm.     D. Kém thích nghi và khả năng chống chịu với môi trường yếu.Câu 8 . Hiện tượng nhiều gen cùng phân bố trên chiều dài của NST hình thành nên :A. Cặp NST tương đồng ;         B. Các cặp gen tương phản ;      ...
Đọc tiếp

Câu 7. Đặc điểm của thực vật đa bội là :

A. Ở cây trồng thường làm giảm năng suất.                       

B. Có cơ quan sinh dưỡng to nhiều hơn so với thể lưỡng bội.       

C. Tốc độ phát triển chậm.     

D. Kém thích nghi và khả năng chống chịu với môi trường yếu.

Câu 8 . Hiện tượng nhiều gen cùng phân bố trên chiều dài của NST hình thành nên :

A. Cặp NST tương đồng ;         B. Các cặp gen tương phản ;         

C. Nhóm gen liên kết ;              D. Nhóm gen độc lập.

Câu 9. Các nuclêôtit liên kết với nhau trong quá trình tổng hợp để tạo thành ARN.

A. Các nuclêôtit mạch khuân liên kết với các nuclêôtit của môi trường theo nguyên tắc bổ sung A với U, G với X.ngược lại T – A , X - G

B. Các nuclêôtit mạch khuân liên kết với các nuclêôtit của môi trường nội bào A với T, G với X.

C. Liên kết theo nguyên tắc bổ sung A môi trường liên kết với U mạch khuân và ngược lại, G môi trường liên kết với X mạch khuân

D. Cả a và c.

Câu 10. một đoạn AND cao 340A0 sẽ có bao nhiêu cặp Nuclêotit.

A : 10 cặp

B : 20 cặp

C : 100 cặp

D : 200 cặp

5
10 tháng 12 2021

B. Có cơ quan sinh dưỡng to nhiều hơn so với thể lưỡng bội.    

10 tháng 12 2021

Câu 7. Đặc điểm của thực vật đa bội là :

A. Ở cây trồng thường làm giảm năng suất.                       

B. Có cơ quan sinh dưỡng to nhiều hơn so với thể lưỡng bội.       

C. Tốc độ phát triển chậm.     

D. Kém thích nghi và khả năng chống chịu với môi trường yếu.

Câu 8 . Hiện tượng nhiều gen cùng phân bố trên chiều dài của NST hình thành nên :

A. Cặp NST tương đồng ;         B. Các cặp gen tương phản ;         

C. Nhóm gen liên kết ;              D. Nhóm gen độc lập.

Câu 9. Các nuclêôtit liên kết với nhau trong quá trình tổng hợp để tạo thành ARN.

A. Các nuclêôtit mạch khuân liên kết với các nuclêôtit của môi trường theo nguyên tắc bổ sung A với U, G với X.ngược lại T – A , X - G

B. Các nuclêôtit mạch khuân liên kết với các nuclêôtit của môi trường nội bào A với T, G với X.

C. Liên kết theo nguyên tắc bổ sung A môi trường liên kết với U mạch khuân và ngược lại, G môi trường liên kết với X mạch khuân

D. Cả a và c.

Câu 10. một đoạn AND cao 340A0 sẽ có bao nhiêu cặp Nuclêotit.

A : 10 cặp

B : 20 cặp

C : 100 cặp

D : 200 cặp

Câu 1:  NST giới tính có ở những loại tế bào nào.  A. Tế bào sinh dưỡng      B. Tế bào sinh dục       C. Tế bào phôi         D. Cả a, b và cCâu 2. Đối với các loài sinh sản  sinh dưỡng và sinh sản vô tính, cơ thể nào duy trì bộ NST đặc trưng của loài.   A. Nguyên phân                 C. Nguyên phân - giảm phân - thụ tinh   B. Giảm phân                         D. Cả a và bCâu 3. Bản chất của gen là:  A. Bản chất của gen là 1...
Đọc tiếp

Câu 1:  NST giới tính có ở những loại tế bào nào.

  A. Tế bào sinh dưỡng      B. Tế bào sinh dục       C. Tế bào phôi         D. Cả a, b và c

Câu 2. Đối với các loài sinh sản  sinh dưỡng và sinh sản vô tính, cơ thể nào duy trì bộ NST đặc trưng của loài.

   A. Nguyên phân                 C. Nguyên phân - giảm phân - thụ tinh

   B. Giảm phân                         D. Cả a và b

Câu 3. Bản chất của gen là:

  A. Bản chất của gen là 1 đoạn của phân tử ADN chứa thông tin di truyền.

  B. Bản chất của gen là có khả năng tự nhân đôi.

  C. Bản chất của gen là đại phân tử gồm nhiều đơn phân.

  D. Cả a và b.

Câu 4. Tính đặc thù của prôtêin do yếu tố nào xác định:

  A. Các bậc cấu trúc không gian của prôtêin.

B. Vai trò của prôtêin.

  C. Thành phần số lượng, trình tự  sắp xếp các axit amin, các bậc cấu trúc không gian.

  D. Cả a, b và c.

Câu 5. Để xác định độ thuần chủng của giống, cần thực hiện phép lai nào?

 A. Lai với cơ thể đồng hợp trội             C. Lai với cơ thể dị hợp

 B. Lai với cơ thể đồng hợp lặn              D. Lai phân tích(lai với cơ thể đồng hợp lặn)

Câu 6. Số lượng NST trong một tế bào ở giai đoạn kì trước của nguyên phân là:

 A. 2n nhiễm sắc thể đơn                       C. 2n nhiễm sắc thể kép

 B. 1n nhiễm sắc thể đơn                       D. 1n nhiễm sắc thể kép

Câu 7. Ở ruồi giấm 2n = 8. Một tế bào ruồi giấm đang ở kì sau của nguyên phân. Số nhiễm sắc thể trong tế bào đó bằng bao nhiêu:

 A.  4                         B.  8                         C. 16                                     D.  32

Câu 8. Loại tế bào nào có bộ NST đơn bội:

 A. Hợp tử                B. Giao tử                C. Tế bào sinh dưỡng            D. cả a, b, c

1
12 tháng 11 2021

Có vẻ dài nhỉ?

1D

2A (cơ chế chứ sao lại cơ thể ta?)

3A

4C

5D

6C

7C

8B

: Ghép nối 1 ý ở cột A với 1 ý ở cột B cho phù hợp, rồi ghi đáp án ở cột C:A (Mối quan hệ khác loài)B (Đặc điểm)C (Kết quả) HỖ TRỢ1.Cộng sinha.Sinh vật sống trên cơ thể sinh vật khác, lấy các chất cần thiết từ cơ thể sinh vật đó. 1 +2.Hội sinhb.Động vật ăn thịt con mồi, động vật ăn thực vật, thực vật bắt sâu bọ…  ĐỐI ĐỊCH3.Cạnh tranhc.Sự hợp tác cùng có lợi giữa các loài sinh...
Đọc tiếp

: Ghép nối 1 ý ở cột A với 1 ý ở cột B cho phù hợp, rồi ghi đáp án ở cột C:

A (Mối quan hệ khác loài)

B (Đặc điểm)

C (Kết quả)

 

HỖ TRỢ

1.Cộng sinh

a.Sinh vật sống trên cơ thể sinh vật khác, lấy các chất cần thiết từ cơ thể sinh vật đó.

 

1 +

2.Hội sinh

b.Động vật ăn thịt con mồi, động vật ăn thực vật, thực vật bắt sâu bọ…

 

 

ĐỐI ĐỊCH

3.Cạnh tranh

c.Sự hợp tác cùng có lợi giữa các loài sinh vật.

 

4.Kí sinh, nửa kí sinh

d.Sự hợp tác giữa các loài sinh vật, trong đó một bên có lợi còn bên kia không có lợi cũng không có hại.

 

5.Sinh vật ăn sinh vật

e.Các sinh vật khác loài tranh giành nhau thức ăn, nơi ở…Các loài kìm hãm sự phát triển của nhau.

 

 

A (Mối quan hệ khác loài)

B (Ví dụ)

C (Kết quả)

 

HỖ TRỢ

1.Cộng sinh

a.Giun đũa sống trong ruột non của người.

1+

2.Hội sinh

b.Địa y là sự kết hợp giữa Tảo và Nấm.

 

 

ĐỐI ĐỊCH

3.Cạnh tranh

c.Cây bèo đất bắt côn trùng.

 

4.Kí sinh, nửa kí sinh

d.Ấu trùng của trai bám trên da cá.

 

5.Sinh vật ăn sinh vật

e.Lúa và Cỏ cùng sống trên một cánh đồng.

 

1
18 tháng 3 2022

tham khảo

Câu 1 trang 28 bài tập SBT Địa 7: Hãy nối ý ở cột A với ý ở cột B để nêu đúng đặc điểm khí hậu của các loạihoặc

image

16 tháng 3 2022

theo mik nghĩ là câu D nha  # mik hok chắc nữa có j sai thì mik xinloi nha 

16 tháng 3 2022

đáp án B: Cộng sinh 

bạn nha