K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 2 2017

a3 + b3 + c3 = ( a + b + c )2 = ( a + b + c ) x ( a + b + c )

Mà a + b + c chia hết cho 6 nên ( a + b + c )2 chia hết cho 6 => a3 + b3 + c3 chia hết cho 6

17 tháng 2 2017

Chưa đc chính xác

Xét hiệu (a3+b3+c3) - (a+b+c)

=a3+b3+c3-a-b-c

=(a3-a) + (b3-b)+(c3-c)

=a(a2-1)+ b(b2-1) +c(c2-1)

=a(a-1)(a+1)+b(b-1)(b+1)+c(c-1)(c+1)

Vì a(a-1)(a+1) là tích 3 số tự nhiên liên tiếp=> chia hết cho 2 và 3

Mà (2;3)=1

=> a(a-1)(a+1) chia hết cho 6

=> (a+b3+c3) - (a+b+c) chia hết cho 6

Mà a+b+c chia hết cho 6

=> a3+b3+c3 chia hết cho 6 (đđcm)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
9 tháng 10 2023

Lời giải:
$a-11b+3c\vdots 17$

$\Rightarrow 2(a-11b+3c)\vdots 17$

$\Rightarrow 2a-22b+6c\vdots 17$

$\Rightarrow 2a-5b+6c-17b\vdots 17$

$\Rightarrow 2a-5b+6c\vdots 17$ (đpcm)

29 tháng 1 2019

Xét \(\left(a^3+b^3+c^3+d^3\right)-\left(a+b+c+d\right)\)

\(=\left(a^3-a\right)+\left(b^3-b\right)+\left(c^3-c\right)+\left(d^3-d\right)\)

Ta có \(a^3-a=a\left(a^2-1\right)=\left(a-1\right)a\left(a+1\right)⋮6\)(vì tích của 3 số nguyên/số tự nhiên liên tiếp)

Tương tự ta có \(\left(b^3-b\right)⋮6;\left(c^3-c\right)⋮6;\left(d^3-d\right)⋮6\)

\(\Rightarrow\left(a^3-a\right)+\left(b^3-b\right)+\left(c^3-c\right)+\left(d^3-d\right)⋮6\)

\(\Rightarrow\left(a^3+b^3+c^3+d^3\right)-\left(a+b+c+d\right)⋮6\)

Mà \(a+b+c+d⋮6\Rightarrow a^3+b^3+c^3+d^3⋮6\left(ĐPCM\right)\)

P/S: bt làm có bài này thôi :v

31 tháng 1 2019

3) a=2=>a^3-a=8-2=6 ko chia hết cho 48 vô lí :(

18 tháng 3 2018

Nếu a + b chia hết cho 6 => a chia hết cho 6 và b chia hết cho 6

=> a^3 hay aaa chia hết cho 6

b^3 hay bbb chia hết cho 6

=> a^3 + b^3 chia hết cho 6.

19 tháng 3 2018

nếu a=15

b=3 thì a+b chia hết cho 6 mà a,b ko chia hết cho 6

17 tháng 7 2018

a) \(\left(5n+7\right)\left(4n+6\right)\)

\(=\left(5n+7\right)4n+\left(5n+7\right)6\)

\(=20n^2+28n+30n+32\)

\(=20n^2+58n+32\)

\(20n^2⋮2\) ; \(58n⋮2\) ; \(32⋮2\) nên \(\left(5n+7\right)\left(4n+6\right)⋮2\)

b) \(\left(8n+1\right)\left(6n+5\right)\)

\(=\left(8n+1\right)6n+\left(8n+1\right)5\)

\(=48n^2+6n+40n+5\)

\(=48n^2+46n+5\)

\(\left(48n^2+46n\right)⋮2\)\(5⋮̸2\) nên \(\left(8n+1\right)\left(6n+5\right)⋮̸2\)

c) \(n\left(n+1\right)\left(2n+1\right)\)

\(=n\left(n+1\right)\left(n-1+n-2\right)\)

\(=n\left(n-1\right)\left(n+1\right)+n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\)

Với \(\forall n\in N\), tích 3 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 6 nên \(n\left(n-1\right)\left(n+1\right)⋮6\)\(n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮6\)

Vậy \(n\left(n+1\right)\left(2n+1\right)⋮6\)

25 tháng 9 2016

Ta có: a3+b3=(a+b)(a2-ab+b2)

Mà a+b chia hết 6

=>a2-ab+b2 chia hết 6

=>a3+b3 chia hết 6

19 tháng 10 2017

Câu a) có 2 trường hợp nha bn

TH1

n là số lẻ thì (n+10) là số lẻ và (n+17) là số chẵn => (n+10)(n+17) là số chẵn hay nói cách khác (n+10)(n+17) chia hết cho 2

TH2

n là số chẵn thì (n+10) là số chẵn và (n+17) là số lẻ => (n+10)(n+17) là số chẵn hay nói cách khác (n+10)(n+17) là chia hết cho 2

Vậy (n+10)(n+17) chia hết cho 2

Câu b)

Ta có \(a^3+b^3+c^3-a+b+c=a\left(a-1\right)\left(a+1\right)+b\left(b-1\right)\left(b+1\right)+c\left(c-1\right)\left(c+1\right)\)

Mà \(a\left(a-1\right)\left(a+1\right)\)và \(b\left(b-1\right)\left(b+1\right)\)và \(c\left(c-1\right)\left(c+1\right)\) là 3 số liên tiếp

Nên \(a\left(a-1\right)\left(a+1\right)\)và \(b\left(b-1\right)\left(b+1\right)\)và \(c\left(c-1\right)\left(c+1\right)\)chia hết cho 2 và 3 => chia hết cho 6

Ta có \(a^3+b^3+c^3-a+b+c\)chia hết cho 6 mà \(a^3+b^3+c^3\)chia hết cho 6 

Vậy \(a+b+c\)chia hết cho 6