K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 3 2018

Nếu a + b chia hết cho 6 => a chia hết cho 6 và b chia hết cho 6

=> a^3 hay aaa chia hết cho 6

b^3 hay bbb chia hết cho 6

=> a^3 + b^3 chia hết cho 6.

19 tháng 3 2018

nếu a=15

b=3 thì a+b chia hết cho 6 mà a,b ko chia hết cho 6

25 tháng 9 2016

Ta có: a3+b3=(a+b)(a2-ab+b2)

Mà a+b chia hết 6

=>a2-ab+b2 chia hết 6

=>a3+b3 chia hết 6

28 tháng 9 2016

Ta có:

\(a+b⋮6\)

\(\Rightarrow a⋮6,b⋮6\)

\(\Rightarrow a^3⋮6,b^3⋮6\)

\(\Rightarrow a^3+b^3⋮6\left(đpcm\right)\)

Vậy \(a^3+b^3⋮6\)

28 tháng 9 2016

Ta có: a3=a.a.a

           b3=b.b.b

Ta thấy: a+b nên (a+b)(a+b)(a+b) chia hết cho 6

Vậy a3+b3 chia hết cho 6.

Tick mik nhiều nhe!hihi

19 tháng 10 2017

Câu a) có 2 trường hợp nha bn

TH1

n là số lẻ thì (n+10) là số lẻ và (n+17) là số chẵn => (n+10)(n+17) là số chẵn hay nói cách khác (n+10)(n+17) chia hết cho 2

TH2

n là số chẵn thì (n+10) là số chẵn và (n+17) là số lẻ => (n+10)(n+17) là số chẵn hay nói cách khác (n+10)(n+17) là chia hết cho 2

Vậy (n+10)(n+17) chia hết cho 2

Câu b)

Ta có \(a^3+b^3+c^3-a+b+c=a\left(a-1\right)\left(a+1\right)+b\left(b-1\right)\left(b+1\right)+c\left(c-1\right)\left(c+1\right)\)

Mà \(a\left(a-1\right)\left(a+1\right)\)và \(b\left(b-1\right)\left(b+1\right)\)và \(c\left(c-1\right)\left(c+1\right)\) là 3 số liên tiếp

Nên \(a\left(a-1\right)\left(a+1\right)\)và \(b\left(b-1\right)\left(b+1\right)\)và \(c\left(c-1\right)\left(c+1\right)\)chia hết cho 2 và 3 => chia hết cho 6

Ta có \(a^3+b^3+c^3-a+b+c\)chia hết cho 6 mà \(a^3+b^3+c^3\)chia hết cho 6 

Vậy \(a+b+c\)chia hết cho 6

17 tháng 2 2017

a3 + b3 + c3 = ( a + b + c )2 = ( a + b + c ) x ( a + b + c )

Mà a + b + c chia hết cho 6 nên ( a + b + c )2 chia hết cho 6 => a3 + b3 + c3 chia hết cho 6

17 tháng 2 2017

Chưa đc chính xác

Xét hiệu (a3+b3+c3) - (a+b+c)

=a3+b3+c3-a-b-c

=(a3-a) + (b3-b)+(c3-c)

=a(a2-1)+ b(b2-1) +c(c2-1)

=a(a-1)(a+1)+b(b-1)(b+1)+c(c-1)(c+1)

Vì a(a-1)(a+1) là tích 3 số tự nhiên liên tiếp=> chia hết cho 2 và 3

Mà (2;3)=1

=> a(a-1)(a+1) chia hết cho 6

=> (a+b3+c3) - (a+b+c) chia hết cho 6

Mà a+b+c chia hết cho 6

=> a3+b3+c3 chia hết cho 6 (đđcm)

21 tháng 10 2016

câu 1 nếu A chia hết cho 2 thì A là số chẵn

nếu A không chia hết cho 2 thì A là số lẻ

 

21 tháng 10 2016

câu 2 :

a) có thể chia hết cho 6

số chia hết cho 9 thì chia hết cho 3

9 tháng 10 2016

Bài 1: 

a) 12 chia hết cho 2

14 chia hết cho 2

16 chia hết cho 2

=> Để A chia hết cho 2 thì x chia hết cho 2 hay x=2k

b) 12 chia hết cho 2

14 chia hết cho 2

16 chia hết cho 2

=> Để A không chia hết cho 2 thì x không chia hết cho 2 hay x=2k+1

Bài 2: 

a) 3

b) 2

c) 3

22 tháng 6 2016

a) 3

b) 2

c) 3