K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 8 2015

Ta có : \(3^{16}=3^{4.4}=\left(...1\right)\)

\(\Rightarrow3^{16}-1=\left(...1\right)-1=\left(...0\right)\)

Vì \(\left(...0\right)\)   chia hết cho cả 2 và 5

\(\Rightarrow3^{16}-1\) chia hết cho cả 2 và 5

29 tháng 8 2015

ta có:

316=3.3.3.3.3....3.3 (16 thừa số 3)

     =9.9.9.9.....9.9 (8 thừa số 9)

     =81.81.81.81 (4 thừa số 81)

thấy tận cùng của 81 là 1 nên

chữ số tận cùng của tích 81.81.81.81là 1

hay 316 có chữ số tận cùng là 1

=>316-1 có tận cùng là 0

=>316-1 chia hết cho cả 2 và 5

Trong phép toán cộng, có 3 trường hợp:

 + Lẻ+Lẻ=Chẵn

 + Chẵn+Chẵn=Chẵn

 + Lẻ+Chẵn=Lẻ

  Biến đổi 3 đẳng thức trên về dạng phép trừ, ta thấy tổng 2 số lẻ hay 2 số chẵn đều có dạng 2k nên chia hết cho 2  

-> Tổng số bị trừ, số trừ, hiệu luôn luôn chia hết cho 2 ( đpcm )

  

28 tháng 2 2021

a - b = c

=> c + a = b

=> Vì trong phép tính nếu số bị trừ,số trừ và hiệu luôn chia hết cho 2.

Trường Hợp 1 : Số bị trừ,số trừ ra kết quả là số lẻ thì Số bị trừ có thể là số chẵn hoặc lẻ

Trường Hợp 2 : Ra kết quả là số chẵn vì : a - b = c ( c + a + b )

=> a - b =c ( c + a + b chia hết cho 2 )

3 tháng 10 2019

cái đầu buồi nhà mài

24 tháng 1 2017

85 + 211 = (23)5 + 211 = 215 + 211 

            = 211.24 + 211.1 = 211.(16 + 1) = 211 . 17        (chia hết cho 17)

692 - 69.5 = 69.69 - 69.5

            = 69.(69 - 5) = 69.64 = 69.2. 32             (chia hết cho 32)  

87 - 218 = (23)7 - 218 = 221 - 218 

            = 218. 23 - 218.1 = 218.(8 - 1)

            = 218 . 7 = 217 . 2 . 7 = 217 . 14       (chia hết cho 14)

9 tháng 7 2016

Mình Cần gấp quá ! ai trả lời mình tâu người đó làm sư tổ

9 tháng 7 2016

tận cùng là 6 thì mũ mấy cũng là sáu nên trừ 1 tận cùng là 5 nên cia hết cho 5

9 tháng 7 2016

a) Ta có: 6x6=36=>hai số có tận cùng là 6 nhân với nhau được tích tận cùng là 6

Mà 6 mũ 100=36 mũ 50=..........

=> 6 mũ 100 có tận cùng =6

=> 6 mũ 100-1 có tận cùng =5=>chia hết cho 5

9 tháng 7 2016

a)119

B)310

31 tháng 1 2017

Ta có: 165 + 215

= (24)5 + 215

= 220 + 215

= 215.25 + 215

= 215.(25 + 1)

= 215.33

Vì 33 chia hết cho 33 nên 215.33 chia hết cho 33

Vậy 165 + 215 chia hết cho 33 (đpcm)

8 tháng 12 2017

thank you

10 tháng 7 2015

tui nghĩ ra rùi thôi cảm ơn mọi người;

gọi a là số bị trừ ; b là số trừ và c là hiệu của a - b

Ta co ; c = a - b

=>a + b+ c=a+b+a-b=2a chia hết cho 2

14 tháng 10 2017

a - b = c

=> c + a = b

=> Ta có ví dụ : 5 - 3 = 2 ( 5 + 3 + 2 = 10 )

=> Vì trong phép tính nếu số bị trừ,số trừ và hiệu luôn chia hết cho 2.

Trường Hợp 1 : Số bị trừ,số trừ ra kết quả là số lẻ thì Số bị trừ có thể là số chẵn hoặc lẻ

Trường Hợp 2 : Ra kết quả là số chẵn vì : a - b = c ( c + a + b )

VD cụ thể hiệu số chẵn :  10 - 8 = 2 ( 2 + 8 + 10 = 20 )

Số lẻ : 11 - 7 = 4 ( 11 + 7 + 4 = 22 )

=> a - b =c ( c + a + b chia hết cho 2 )