Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đặt \(f\left(x\right)=-x^2-2x-3\)
\(=-x^2-x-x-3\)
\(=-x.\left(x-1\right)-\left(x-1\right)-2\)
\(=-[-\left(x-1\right)^2]-2\le-2< 0\)
\(\Rightarrow\)Đa thức không có nghiệm
Đặt \(A=-x^2-2x-3\)
\(\Rightarrow-A=x^2+2x+3\)
\(-A=\left(x^2+2x+1\right)+2\)
\(-A=\left(x+1\right)^2+2\)
\(\Rightarrow A=-\left(x+1\right)^2-2\)
Ta có: \(-\left(x+1\right)^2\le0\forall x\)
\(\Rightarrow-\left(x+1\right)^2-2\le2\forall x\)
\(\Rightarrow\) Đa thức vô nghiệm
\(2x^2-6x+7=0\)
\(\Leftrightarrow2\left(x^2-3x+\frac{9}{4}\right)+\frac{19}{4}=0\)
\(\Leftrightarrow2\left(x-\frac{3}{2}\right)^2+\frac{19}{4}=0\)
Mà : \(\left(x-\frac{3}{2}\right)^2\ge0\)
\(\Rightarrow2\left(x-\frac{3}{2}\right)^2+\frac{19}{4}\ge\frac{19}{4}>0\)
Vậy phương trình vô nghiệm (đpcm)
Bài 24: Chứng minh các đa thức sau luôn dương với mọi x,y
a) x2+ 2x +2
b) 4x2 - 12x +11
c) x2 - x +1
a/ \(x^2+2x+2=x^2+2x+1+1=\left(x+1\right)^2+1\)
vì: \(\left(x+1\right)^2\ge0\forall x\Rightarrow\left(x+1\right)^2+1\ge1>0\left(đpcm\right)\)
b/ \(4x^2-12x+11=\left(4x^2-2\cdot2x\cdot3+9\right)+2=\left(2x-3\right)^2+2\)
vì: \(\left(2x-3\right)^2\ge0\forall x\Rightarrow\left(2x-3\right)^2+2\ge2>0\left(đpcm\right)\)
c/ \(x^2-x+1=x^2-2\cdot x\cdot\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{4}=\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}\)
Vì: \(\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2\ge0\forall x\Rightarrow\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}\ge\dfrac{3}{4}>0\left(đpcm\right)\)
M = ( x + 1 )3 - x3 + 1 - 3x( x + 1 )
= x3 + 3x2 + 3x + 1 - x3 + 1 - 3x2 - 3x
= 2
Vậy M không phụ thuộc vào biến ( đpcm )
N = ( 2x - 1 )3 - 6x( 2x - 1 )2 + 12x2( 2x - 1 ) - 8x3
= [ ( 2x - 1 ) - 2x ]3 ( HĐT số 4 )
= [ 2x - 1 - 2x ]3
= [ -1 ]3 = -1
Vậy N không phụ thuộc vào biến ( đpcm )
\(\text{CM vô nghiệm}\)
\(\text{a) }\left(x-2\right)^3=\left(x-2\right).\left(x^2+2x+4\right)-6\left(x-1\right)^2\)
\(\Leftrightarrow x^3-6x^2+12x-8=x^3-8-6\left(x^2-2x+1\right)\)
\(\Leftrightarrow x^3-6x^2+12x-8=x^3-8-6x^2+12x-6\)
\(\Leftrightarrow x^3-6x^2+12x-x^3+6x-12x=-8+8-6\)
\(\Leftrightarrow0x=-6\text{ (vô lí)}\)
\(\text{Vậy }S=\varnothing\)
\(\text{b) }4x^2-12x+10=0\)
\(\Leftrightarrow\left(4x^2-12x+9\right)+1=0\)
\(\Leftrightarrow\left(2x-3\right)^2+1=0\)
\(\Leftrightarrow\left(2x-3\right)^2=-1\text{ (vô lí)}\)
\(\text{Vậy }S=\varnothing\)
\(\text{CM vô số nghiệm}\)
\(\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)=\left(x+1\right)^3-3x\left(x+1\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)=\left(x+1\right)\left[\left(x+1\right)^2-3x\right]\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)=\left(x+1\right)\left(x^2+2x+1-3x\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)=\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)\text{ (luôn luôn đúng)}\)
\(\text{Vậy }S\inℝ\)
\(-3x^2+x-2=-3\left(x^2-\frac{1}{3}x+\frac{2}{3}\right)\)
\(=-3\left(x^2-2.x.\frac{1}{6}+\frac{1}{36}-\frac{1}{36}+\frac{2}{3}\right)\)
\(=-3\left[\left(x-\frac{1}{6}\right)^2+\frac{23}{36}\right]=-3\left(x-\frac{1}{6}\right)^2-\frac{23}{12}\)
Đa thức luôn âm \(\Rightarrow\)phương trình vô nghiệm
\(-3x^2+x-2=-3\left(x^2-\frac{1}{3}x+\frac{2}{3}\right)\)
\(=-3\left(x^2-2x.\frac{1}{6}+\frac{1}{36}-\frac{1}{36}+\frac{2}{3}\right)\)
\(=-3\left[\left(x-\frac{1}{6}\right)^2+\frac{23}{36}\right]\)
\(=-3\left(x-\frac{1}{6}\right)^2-\frac{23}{12}\)
=> Phương trình luôn vô nghiệm
a) \(A=-16x^2-48x-40=-\left(16x^2+48x+36\right)-4\)
\(=-\left(4x+6\right)^2-4\le-4< 0\)
Vậy A vô nghiệm
b) \(B=5x^2+12x+20=5\left(x^2+\dfrac{12}{5}x+\dfrac{36}{25}\right)+\dfrac{64}{5}\)
\(=5\left(x+\dfrac{6}{5}\right)^2+\dfrac{64}{5}\ge\dfrac{64}{5}>0\)
Vậy B vô nghiệm
b: ta có: \(B=5x^2+12x+20\)
\(=5\left(x^2+\dfrac{12}{5}x+4\right)\)
\(=5\left(x^2+2\cdot x\cdot\dfrac{6}{5}+\dfrac{36}{25}+\dfrac{64}{25}\right)\)
\(=5\left(x+\dfrac{6}{5}\right)^2+\dfrac{64}{5}>0\forall x\)
Lời giải:
$2x^2+12x+19=2(x^2+6x+9)+1$
$=2(x+3)^2+1\geq 2.0+1=1>0$ với mọi $x\in\mathbb{R}$
Tức là $2x^2+12x+19\neq 0$ với mọi $x\in\mathbb{R}$
Vậy đa thức đó vô nghiệm.
`2x^2+12x+19`
`=2(x^2+6x+19/2)`
`=2(x^2+2.x.3+9+1/2)`
`=2(x^2+2.x.3+3^2)+2.1 /2`
`=2(x+3)^2+1`
Ta thấy : `2(x+3)^2>=0`
`=>2(x+3)^2+1>=1>0`
Vậy đa thức đã cho vô nghiệm