K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 2 2016

phương trình hoành độ giao điểm

 \(-x^3+3x^2-2=m(2-x)+2\Leftrightarrow (x-2)(x^2-x-2-m)=0\)

Vậy \(x_B, x_C\) là nghiệm của phương trình $x^2-x-2-m=0$.

Điều kiện có nghiệm: $\Delta=4m+9>0\Leftrightarrow m>-\dfrac{9}{4}$

Mặt khác, theo Định lý Viet thì \(\begin{cases} x_B+x_C=1\\ x_Bx_C=-2-m \end{cases}\)

Lại có \(y'=-3x^2+6x=3x(2-x)\) nên tích hệ số góc của tiếp tuyến tại B và C là

\(y'(x_B)y'(x_C)=9x_Bx_C(2-x_B)(2-x_C)=9x_Bx_C[4-2(x_B+x_C)+x_Bx_C]\)

Do đó \(y'(x_B)y'(x_C)=9(-2-m)(4-2-2-m)=9(m^2+2m)=9[(m+1)^2-1]\geq -9\)

Vậy giá trị nhỏ nhất của tích hai hệ số góc của tiếp tuyến tại B và C là -9 khi m=-1

17 tháng 2 2016

=9

7 tháng 5 2019

- Phương trình hoành độ giao điểm của d và (C)  là

Theo định lí Viet ta có x1+x2=-m; 

Giả sử A( x1; y1); B( x2; y2).

Ta có nên tiếp tuyến của (C)  tại A và B có hệ số góc lần lượt là và  .Vậy

 

Dấu "=" xảy ra  khi và chỉ khi m= -1.

Vậy k1+ k2  đạt giá trị lớn nhất bằng -2 khi m= -1.

Chọn A.

 

9 tháng 11 2017

+ Phương trình hoành độ giao điểm của d  và (C)  là

+ Theo định lí Viet ta có  x1+ x2= -m ; x1.x2= ( -m-1) /2.

 Gọi A( x1; y1) ; B( x2: y 2)  .

+ Ta có y ' = - 1 ( 2 x - 1 ) 2  , nên tiếp tuyến của ( C)  tại A và B  có hệ số góc lần lượt là

 

k 1 = - 1 ( 2 x 1 - 1 ) 2 ;   k 2 = - 1 ( 2 x 2 - 1 ) 2

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi m= -1.

Vậy k1+ k2 đạt giá trị lớn nhất bằng - 2 khi m= -1.

Chọn B.

28 tháng 7 2017

+ Hoành độ giao điểm là nghiệm của phương trình

x3- 3x2-m+ 2= -mx hay ( x-1) ( x2-2x+ m-2) =0

Hay x=1; x2-2x+m-2=0

+ Đặt nghiệm x2= 1;  từ giải thiết bài toán trở thành tìm m để phương trình có 3 nghiệm lập thành cấp số cộng. Khi đó phương trình : x2-2x+m-2 = 0  phải có 2 nghiệm phân biệt (vì theo hệ thức Viet ta có:  x1+ x3= 2= 2x2 ).

Vậy khi đó ta  cần ∆’ > 0( để phương trình có 2 nghiệm phân biệt ) 

 ∆’=1-(m-2)>0 ⇔ m < 3

Chọn C.

22 tháng 4 2018

11 tháng 8 2019

Chọn D.

Phương trình đường thẳng d có hệ số góc k và đi qua I(1; 2) là d: y = k(x - 1) + 2.

Phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị (C) và đường thẳng d:

Để d cắt (C) tại ba điểm phân biệt ⇔ Phương trình (*) có hai nghiệm phân biệt x1; x2 khác 1.

Hơn nữa theo Viet ta có 

 nên I là trung điểm AB.

Vậy chọn k > -3, hay k ∈ (-3;+∞).

6 tháng 4 2016

Xét phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị (C) và d :

\(\frac{2x+3}{x+2}=-2x+m\)\(\Leftrightarrow\begin{cases}x\ne-2\\2x^2+\left(6-m\right)x+3-2m=0\end{cases}\) (*)

Xét phương trình (*), ta có \(\Delta>0\), mọi \(m\in R\) và x=-2 không là nghiệm của (*) nên d luôn cắt đồ thị (C) tại 2 điểm phân biệt A, B với mọi m

Hệ số góc của tiếp tuyến tại A, tại B lần lượt là :

\(k_1=\frac{1}{\left(x_1+1\right)^2};k_2=\frac{1}{\left(x_2+1\right)^2}\) trong đó \(x_1,x_2\) là 2 nghiệm của phương trình (*)

Ta thấy :

\(k_1.k_2=\frac{1}{\left(x_1+1\right)^2.\left(x_2+1\right)^2}=\frac{1}{\left(x_1x_2+2x_1+2x_2+4\right)^2}=4\)  (\(k_1>0;k_2>0\) )

Có \(P=\left(k_1\right)^{2014}+\left(k_2\right)^{2014}\ge2\sqrt{\left(k_1k_2\right)^{2014}}=2^{2015}\)

Do đó , Min \(P=2^{2015}\) đạt được khi và chỉ khi \(k_1=k_2\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{\left(x_1+2\right)^2}=\frac{1}{\left(x_2+2\right)^2}\Leftrightarrow\left(x_1+2\right)^2=\left(x_2+2\right)^2\)

Do \(x_1,x_2\) phân biệt nên ta có \(x_1+2=-x_2-2\)

\(\Leftrightarrow x_1+x_2=-4\Leftrightarrow m=-2\)

Vậy giá trị cần tìm là \(m=-2\)

6 tháng 11 2019

Phương trình đường thẳng d; y=k(x-1)+2.

Phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị (C) và đường thẳng d:

x3-3x2+4=  k(x-1)+2. Hay x3-3x2-kx+k+2= 0 (1) 

⇔ ( x - 1 ) ( x 2 - 2 x - k - 2 ) = 0

( C) cắt d  tại ba điểm phân biệt khi  và chỉ khi phương trình  có hai nghiệm phân biệt x1; x2 khác 1

⇔ ∆ ' g > 0 g ( 1 ) ≠ 0 ⇔ k + 3 > 0 - 3 - k ≠ 0 ⇔ k > - 3

Hơn nữa  theo Viet ta có 

x 1 + x 2 = 2 = 2 x I y 1 + y 2 = k ( x 1 + x 2 ) - 2 k + 4 = 4 = 2 y I

nên I  là trung điểm AB.

Vậy chọn k> -3, hay k ∈ (-3; +). Do đó có vô số giá trị k nguyên thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Chọn D.

21 tháng 4 2016

Hoành độ giao điểm của đường thẳng  y = m và (C) là nghiệm của phương trình :

\(x^4-2x^2=m\Leftrightarrow x^4-2x^2-m=0\) (*)

Đặt \(t=x^2,t\ge0\), phương trình (*) trở thành : \(t^2-2t-m=0\) (**)

Đường thẳng y = m và (C) cắt nhau tại 4 điểm phân biệt \(\Leftrightarrow\) phương trình (*) có 4 nghiệm phân biệt;  \(\Leftrightarrow\) có 2 nghiệm phân biệt

\(t2 > t1 > 0\)\(\Leftrightarrow\begin{cases}\Delta'>0\\S>0\\P>0\end{cases}\) \(\Leftrightarrow\begin{cases}1+m>0\\2>0\\-m>0\end{cases}\) \(\Leftrightarrow\) \(-1 < m < 0\)

Khi đó phương trình (*) có 4 nghiệm là 

\(x_1=-\sqrt{t_2};x_2=-\sqrt{t_1};x_3=\sqrt{t_1};x_4=\sqrt{t_2};\)

\(\Rightarrow x_1=-x_4;x_2=-x_3\)

Ta có \(y'=4x^3-4x\) do đó tổng các hệ số của tiếp tuyến tại cá điểm E, F, M, N là 

\(k_1+k_2+k_3+k_4=\left(4x_1^3-4x_1\right)+\left(4x_2^3-4x_2\right)+\left(4x_3^3-4x_3\right)+\left(4x_4^3-4x_4\right)\)

                           \(=4\left(x_1^3+x^3_4\right)+4\left(x_2^3+x^3_3\right)-4\left(x_1+x_4\right)-4\left(x_2+x_3\right)=0\)

4 tháng 1 2018

 Chọn A.

Phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị (C) và đường thẳng d

Khi đó d cắt (C) tại hai điểm phân biệt A; B khi và chi khi phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt khác -1.

 trong đó x1, x2 là nghiệm của (1) (nên ta có Đề kiểm tra 45 phút Toán 12 Chương 1 Giải tích có đáp án (Đề 1)).

Suy ra hệ số góc của các tiếp tuyến tại điểm A và B lần lượt là

Vì tiếp tuyến tại A và B song song, đồng thời x1 ≠ x2 nên phải có

suy ra

Kết hợp điều kiện ,vậy không có giá trị nào của m thỏa mãn.