Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Khí hậu
Khí hậu ảnh hưởng trực tiếp tới sự phát triển và phân bố của sinh vật chủ yếu thông qua nhiệt độ, nước, độ ẩm không khí và ánh sáng.
- Nhiệt độ : Mỗi loài thích nghi với một giới hạn nhiệt nhất định. Loài ưa nhiệt thường phân bổ ở nhiệt đới. xích đạo ; những loài chịu lạnh lại chỉ phân bố ở các vĩ độ cao và các vùng núi cao. Nơi có nhiệt độ thích hợp, sinh vật sẽ phát triển nhanh và thuận lợi hơn.
- Nước và độ ẩm không khí : Những nơi có điều kiện nhiệt, ẩm và nước thuận lợi như các vùng xích đạo, nhiệt đới ẩm, cận nhiệt ẩm, ôn đới ẩm và ấm là những môi trường tốt để sinh vật phát triển. Trái lại, ở hoang mạc do khô khan nên ít loài sinh vật có thể sinh sống ớ đây.
- Ánh sáng quyết định quá trình quang hợp của cây xanh. Những cây ưa sáng thường sống và phát triển tốt ở nơi có đầy đủ ánh sáng. Những cây chịu bóng thường sống trong bóng râm, dưới tán lá của các cây khác.
2. Đất
Các đặc tính lí, hoá và độ phì của đất ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố của thực vật.
Ví dụ : Đất ngập mặn thích hợp với các loài cây ưa mặn như sú, vẹt, đước, .... vì vậy rừng ngập mặn chỉ phát triển và phân bố ờ các bãi ngập triều ven biển.
Đất đỏ vàng ở dưới rừng xích đạo có tầng dày, độ ẩm và tính chất vật lí tốt nên i: nhiều loài cây lá rộng sinh trưởng và phát triển.
Địa hình
Độ cao và hướng sườn ảnh hưởng tới sự phân bố thực vật ở vùng núi. Khi lên cao nhiệt độ và độ ẩm thay đổi, do đó thành phần thực vật thay đổi, vật sẽ phân bố thành các vành đai khác nhau. Hướng sườn khác nhau cũng nên sự khác biệt về nhiệt, ẩm và chế độ chiếu sáng, do đó cũng ảnh hưởng tới độ cao xuất hiện và kết thúc của các vành đai thực vật.
4. Sinh vật
Thức ăn là nhân tố sinh học quyết định đối với sự phát triển và phân bổ của động vật. Động vật có quan hệ với thực vật về nơi cư trú và nguồn thức ăn Nhiều loài động vật ăn thực vật lại là thức ăn của động vật ăn thịt. Vì vậy, các loài động vật ăn thực vật và động vật ăn thịt phải cùng sống trong một môi trường sinh thái nhất định. Do đó, thực vật có ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố động vật: nơi nào thực vật phong phú thì động vật cũng phong phú và ngược lại.
5. Con người
Con người có ảnh hưởng lớn đối với sự phân bố sinh vật. Điều này thể hiện rõ nhất trong việc làm thay đổi phạm vi phân bố nhiều loại cây trồng, vật nuôi. Ví dụ : con người đã đưa các loại cây trồng như cam, chanh, mía. Từ châu Á và châu Âu... sang trồng ở Nam Mĩ và châu Phi. Ngược lại, các loài như khoai tây, thuốc lá, cao su,... lại được chuyển từ châu Mĩ sang trồng ở châu Á và châu Phi Con người còn đưa động vật nuôi từ lục địa này sang lục địa khác. Ví dụ từ châu Âu, con người đã đưa nhiều loại động vật như bò, cừu, thỏ,... sang nuôi Oxtrây-li-a và Niu Di-lân.
Ngoài ra, việc trồng rừng được tiến hành thường xuyên ờ nhiều quốc gia, đã không ngừng mở rộng diện tích rừng trên toàn thế giới.
Bên cạnh những tác động tích cực đó, con người đã và đang gây nên sự thu hẹp diện tích rừng tự nhiên, làm mất nơi sinh sống và làm tuyệt chủng nhiều loài động, thực vật hoang dã. Cuộc “Cách mạng xanh” tuy đã có tác động rất tích cực trong nông nghiệp nhưng cũng đã làm một số giống cây trồng của địa phương bị tuyệt chủng.
Khí hậu ảnh hưởng trực tiếp tới sự phát triển và phân bố của sinh vật chủ yếu thông qua nhiệt độ, nước, độ ẩm không khí và ánh sáng.
- Nhiệt độ : Mỗi loài thích nghi với một giới hạn nhiệt nhất định. Loài ưa nhiệt thường phân bổ ở nhiệt đới. xích đạo ; những loài chịu lạnh lại chỉ phân bố ở các vĩ độ cao và các vùng núi cao. Nơi có nhiệt độ thích hợp, sinh vật sẽ phát triển nhanh và thuận lợi hơn.
- Nước và độ ẩm không khí : Những nơi có điều kiện nhiệt, ẩm và nước thuận lợi như các vùng xích đạo, nhiệt đới ẩm, cận nhiệt ẩm, ôn đới ẩm và ấm là những môi trường tốt để sinh vật phát triển. Trái lại, ở hoang mạc do khô khan nên ít loài sinh vật có thể sinh sống ớ đây.
- Ánh sáng quyết định quá trình quang hợp của cây xanh. Những cây ưa sáng thường sống và phát triển tốt ở nơi có đầy đủ ánh sáng. Những cây chịu bóng thường sống trong bóng râm, dưới tán lá của các cây khác.
Đáp án là A. "Bức xúc không làm ta vô can" là một câu nói của nhà văn, nhà báo, nhà hoạt động xã hội người Mỹ - Elbert Hubbard. Ý nghĩa của câu nói này là cho thấy sự quan trọng của việc giải tỏa bức xúc và tìm cách giải quyết vấn đề một cách tích cực để tránh ảnh hưởng đến đời sống tinh thần của con người. Bức xúc có thể gây ra những tác động tiêu cực đến sức khỏe và tâm lý của con người, do đó, việc giải tỏa bức xúc và tìm cách giải quyết vấn đề là rất cần thiết.
- Thời tiết,khí hậu,các loại đất khác nhau ảnh hưởng đến sự hút nước và muối khoáng của cây
- VD.nếu thời tiết quá nong bức ít mưa thì cây cối sẽ khô héo =>cây chết
bộ rễ thường ăn sâu lan rộng có nhiều rễ con để có thể hút được nhiều nước và muối khoáng giúp cây duy trì sự sống trong điều kiện khắc nghiệt của thiên nhiên.
Bộ rễ của cây thường ăn sâu lan rộng số rễ con nhiều. Vì cây mọc cố định một chỗ cho nên bộ rễ phát triển để hút đủ nước và muối khoáng cần thiết để sống
Câu 1:_Để đèn điện sáng 24/24 không tắt
_Phí phạm nước, xả nước bừa bãi...
Câu 3:
a) Hành vi của Hải thể hiện sự ỉ lại , không lao đọngchân tay, không thư giản tâm chí mà chỉ có học thì dẫn đến căng thẳng, mệt mỏi.
b) Nếu em là bạn của Hải em sẽ khuyên bạn không học quá nhiều mà phải có thời gian thư giãn đầu óc cho bớt căng thẳng
1.phung phí, phí phạm
a. Hải đã ko tham gia hoạt động ngoài giờ học, chỉ lo đến bản thân nên hành vi của Hải là ko tốt
b. khuyên bạn nên hưởng ứng các hoạt động của lớp
hi hi~
thời tiết,khí hậu,....Ví dụ trời mưa,nếu như nước mưa ngập đất thì sẽ ảnh hưởng tới sự hút nước của cây là sẽ làm cho rễ cây không hút được nước và muối khoáng nữa
nè bạn ơi
Thời tiết,khí hậu,các loại đất khác nhau ảnh hưởng đến sự hút nước và muối khoáng của cây
- VD.nếu thời tiết quá nong bức ít mưa thì cây cối sẽ khô héo =>cây chết
bộ rễ thường ăn sâu lan rộng có nhiều rễ con để có thể hút được nhiều nước và muối khoáng giúp cây duy trì sự sống trong điều kiện khắc nghiệt của thiên nhiên.
chúc bạn học tốt
1) thời tiết : sự biểu hiện của hiện tượng khí tượng ở một địa phương, trong một thời gian ngắn
khí hậu : sự lặp đi lặp lại của tình hình thời tiết , ở một địa phương trong nhiều năm
vd : ở miền bắc nước ta , từ tháng 10 năm trước đến tháng 4 năm sau đều có gió đông bắc thổi
2) nhiệt độ không khí thay đổi, tùy theo vị trí gần hoặc xa biển , độ cao và vĩ độ địa lí
nhiệt độ trung bình ngày tính như sau : tổng nhiệt 3 lần đo chia cho 3
nhiệt độ trung bình tháng : nhiệt độ các ngày chia số ngày
nhiệt độ trung bình năm : tổng nhiệt 12 tháng chia cho 12
CHÚC BẠN HỌC GIỎI ! k mình nha bạn
Câu 8 : Nấm có tầm quan trọng như thế nào đối với đời sống con người? Cho một số ví dụ nấm có ích và nấm có hại cho con người.
- Nấm là thức ăn của con ng và động vật, nâm cũng góp phần nguyên liệu chế biến thực phẩm và nguyên liêu công nghệ sinh hk
Có ích: nấm sò, nấm hương, nấm linh chi,...
Có hại:nấm đỏ,nấm lim, nấm độc đen,....
Câu 9: Cây trồng có nguồn gốc từ đâu? Cây trồng khác cây dại như thế nào?
- Nguồn gốc cây trồng: cây trồng bắt nguồn từ cây dại, cây trồng phục vụ cho nhu cầu cuộc sống của con người.
- Cây trồng khác cây dại:
+ Do nhu cầu sử dụng, các bộ phận khác nhau nên con người đã tác động, cải tạo các bộ phận đó làm cho cây trồng khác xa cây dại.
+ Cây trồng có phẩm chất tốt, năng xuất cao.
VD: - Chuối dại: quả nhỏ, chát, nhiều hạt.
- Chuối trồng: quả to, ngọt, không hạt.
Câu 10: Nêu nguyên nhân và hậu quả của sự suy giảm tính đa dạng của thực vật ở Việt Nam? Trình bày các biện pháp để bảo vệ sự đa dạng của thực vật?
- Nguyên nhân của sự suy giảm tính đa dạng của thực vật: do khai thác bừa bãi, tàn phá tràn lan các khu rừng để phục phụ cho nhu cầu đời sống.
- Hậu quả của sự suy giảm tính đa dạng của thực vật: nhiều loài cây giảm đáng kể về số lượng, môi trường sống bị thu hẹp hoặc mất đi, nhiều loài trở nên hiếm, thậm chí có nguy cơ bị tiêu diệt.
- Các biện pháp để bảo vệ sự đa dạng của thực vật là:
+ Ngăn chặn phá rừng để bảo vệ môi trường sống của thực vật
+ Hạn chế việc khai thác bừa bãi các loài thự vật quý hiếm để bảo vệ số lượng cá thể của loài
+ Xây dựng các vườn thực vật , vườn Quốc gia, các khu bảo tồn... để bảo vệ các loai thực vật,trong đó có loài thực vật quý hiếm
+ Cấm buôn bán và xuất khẩu các loài quý hiếm đặc biệt
+ Tuyên truyền giáo dục rộng rãi trong nhân dân để cùng tham gia bảo vệ rừng
trời nắng to sông cạn cá chết; trời mưa to gây ra tai họa thiên tai
bão ,lũ lụt...ảnh hưởng tới đời sống,sinh hoaạt của con người