K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(AC^2=CH\cdot CB\)(hệ thức lượng)

b: Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(HA^2=HB\cdot HC\)(hệ thức lượng)

18 tháng 1 2018

tui làm được câu làm ny tớ nhé

18 tháng 1 2018

A B C H

Có t/g BAC đồng dạng với AHC ( góc góc )

suy ra \(\frac{BC}{AC}=\frac{AC}{HC}\)  

Nhân chéo nó lên tao được 

\(BC.HC=AC.AC\Leftrightarrow BC.HC=AC^2\)   (1)

xét tiếp tam giác BHA đồng dạng với AHC ( góc góc )

suy ra \(\frac{BH}{AH}=\frac{HA}{HC}\) Lại nhân chéo nó lên tao được

\(BH.HC=AH.HA\Leftrightarrow BH.CH=AH^2\)  (2)

từ 1 và 2 suy ra được Pain luôn đúng , làm ny anh nhé baby 

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABH vuông tại H, ta được:

\(AB^2=AH^2+HB^2\)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔACH vuông tại H, ta được:

\(AC^2=CH^2+AH^2\)

hay \(CH^2=AC^2-AH^2\)

Ta có: \(AB^2+CH^2=AH^2+BH^2+AC^2-AH^2\)

nên \(AB^2+CH^2=AC^2+BH^2\)(đpcm)

2 tháng 10 2017

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 7

Do AC > A'C' nên lấy được điểm C1 trên cạnh AC sao cho AC1=A′C′. Ta có tam giác vuông ABC1 bằng tam giác vuông A'B'C', suy ra B′C′=BC1. Mặt khác hai đường xiên BC và BC1 kẻ từ B đến đường thẳng AC lần lượt có hình chiếu trên AC là AC và AC1. Vì AC > AC1 nên BC > BC1. Suy ra BC > B'C'.

b: BE>BC+CE

=BC+1/2CH

=BC+1/2*1/2(HB+HC)

=BC+1/4(HB+HC)>BC+1/4BC

=>BE>5/4BC>3/BC

a: Do AC > A'C' nên lấy được điểm C1 trên cạnh AC sao cho AC1=A′C′.

Ta có  ΔABC1=ΔA'B'C'

Suy ra B′C′=BC1

Mặt khác hai đường xiên BC và BC1 kẻ từ B đến đường thẳng AC lần lượt có hình chiếu trên AC là AC và AC1.

Vì AC > AC1 nên BC > BC1.

Suy ra BC > B'C'.

b: 

-Giả sử AC<A'C'.

Khi đó theo chứng minh câu a) ta có BC < B'C'. Điều này không đúng với giả thiết BC > B'C'.

Giả sử AC=A'C'. Khi đó ta có ΔABC=ΔA'B'C' (c.g.c).

Suy ra BC=B'C'.

Điều này cũng không đúng với giả thiết BC>B'C'. Vậy ta phải có AC>A'C'.

19 tháng 2 2020

Hình bạn tự vẽ nhé

a) Áp dụng định lý Pytago vào \(\Delta AHB\)vuông tại H ta được:

\(AB^2=BH^2+AH^2\Rightarrow AH^2=AB^2-BH^2\)(1)

Áp dụng định lý Pytago vào \(\Delta HAC\)vuông tại H ta được:

\(AC^2=AH^2+CH^2\Rightarrow AH^2=AC^2-CH^2\)(2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow AC^2-CH^2=AB^2-BH^2\)

\(\Leftrightarrow AB^2+CH^2=AC^2+BH^2\)(ĐCCM)

b) Áp dụng định lý Pytago vào\(\Delta ABC\) vuông tại A ta được:

\(BC^2=AC^2+AB^2\)\(=\left(AH^2+CH^2\right)+\left(AH^2+BH^2\right)=2AH^2+CH^2+BH^2\)(ĐCCM)

3 tháng 2 2021

undefined

7 tháng 3 2022

Áp dụng định lí Py - ta - go trong Δ ABC vuông tại A, ta có:                               \(\Rightarrow BC^2=AB^2+AC^2\Rightarrow AC^2=BC^2-AB^2\)                                              \(\Rightarrow AC^2=13^2-5^2=144\Rightarrow AC=12\left(cm\right)\)

 

26 tháng 3 2020

a, Xét tam giác AHB và tam giác AHC có

AB = AC ( giả thiết )

H1 = H2 ( = 90)

Ah chung

tam giác AHB = tam giác AHC ( c.g.c)

b, từ a, suy ra

- BH=HC (2 cạnh tương ứng)

- góc BAH=góc CAH (2 góc tương ứng)

c,Xét tam giác HKB và tam giác HIC có

HB = HC (từ câu b)

góc B = góc C (2 góc tương ứng)

Suy ra tam giác HKB = tam giác HIC (ch.gn)

Mik chỉ lm đc đến đây thôi còn câu d, mik ko bt lm