K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 3 2017

Tam giác ABC phải vuông tại A.

=> Tam giác ABC nội tiếp đường tròn đường kính BC

AM là trung tuyến

=> M là trung điểm BC

=> M là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC (đường tròn đường kính BC)

=> AM = bán kính = BC/2

22 tháng 3 2017

Lớp 7 nói bán kính làm gì @Chibi

A B C M

Ta có tam giác ABC vuông tại A

=> AM = 1/2 BC (Vì trong tam giác vuông, trung tuyến ứng với cạnh huyền thì = 1/2 cạnh huyền)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
27 tháng 10 2021

Lời giải:

Trên tia đối tia $MA$ lấy $D$ sao cho $MD=MA$

Dễ cm $\triangle BMA=\triangle CMD$ (c.g.c)

$\Rightarrow \widehat{MBA}=\widehat{MCD}$

Mà 2 góc này so le trong nên $BA\parallel CD$

$\Rightarrow CD\perp AC$ hay $\widehat{DCA}=90^0$

Cùng từ 2 tam giác bằng nhau trên suy ra $BA=CD$

Xét tam giác $BAC$ và $DCA$ có:

$BA=DC$

$\widehat{BAC}+\widehat{DCA}=90^0$

$AC$ chung

$\Rightarrow BC=DA$

Mà $DA=2AM$ nên $BC=2AM$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
27 tháng 10 2021

Hình vẽ:

4 tháng 3 2023

câu 2 : 

a) có phải là chứng minh AM ⊥ BC không

xét ΔAMB và ΔAMC, ta có : 

AB = AC (2 cạnh bên của ΔABC cân tại A)

MB = MC (AM là đường trung tuyến của cạnh BC)

AM là cạnh chung

=> ΔAMB = ΔAMC (c.c.c)

=> \(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}\) (2 cạnh tương ứng)

mà \(\widehat{AMB}+\widehat{AMC}=180^O\) (kề bù)

\(\Rightarrow\widehat{AMB}=\widehat{AMC}=\dfrac{180^O}{2}=90^O\)

=> AM ⊥ BC

4 tháng 3 2023

loading...

6 tháng 4 2017

xét tam giác ABM và ACM có : 

     AB=AC ( tam giác ABC cân tại A )

     AM là cạnh chung (gt)

     BM=MC (AM là trung tuyến của tam giác ABC )

=> Tam giác ABM = tam giác ACM (c-c-c)

=> góc BAM = góc MAC (2-g-t-ứ)

=> AM là tia phân giác của gócA

6 tháng 4 2017

b) vì tam giác ABM= tam giác ACM (cmt)

=> góc AMB= góc AMC (2-g-t-ứ)

mà góc AMB+ góc AMC = 180 độ (kề bù )

=> góc AMB = góc AMC = góc BMC/2 =90 độ

=> AM vuông góc vs BC