K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

b: Xét ΔBAC có BD là phân giác

nên AD/AB=CD/BC

mà AB<BC

nên AD<CD

a: Xét ΔDAB vuông tại A và ΔDCE vuông tại C co

góc ADB=góc CDE

=>ΔDAB đồng dạng với ΔDCE

=>AB/CE=AD/CD

mà AD<CD

nên AB<CE

a) Ta có: AB⊥AC(ΔABC vuông tại A)

CE⊥AC(gt)

Do đó: AB//CE(định lí 1 từ vuông góc tới song song)

\(\widehat{ABD}=\widehat{CED}\)(hai góc so le trong)

\(\widehat{ABD}=\widehat{CBD}\)(BD là tia phân giác của \(\widehat{ABC}\))

nên \(\widehat{CED}=\widehat{CBD}\)

hay \(\widehat{CBE}=\widehat{CEB}\)

Xét ΔCBE có \(\widehat{CBE}=\widehat{CEB}\)(cmt)

nên ΔCBE cân tại C(định lí đảo của tam giác cân)

b) Ta có: ΔCBE cân tại C(cmt)

⇒CB=CE

mà CB>AB(CB là cạnh huyền trong ΔABC vuông tại A)

nên CE>AB

c) Xét ΔHCD vuông tại H có DC là cạnh huyền

nên DC là cạnh lớn nhất

hay DC>DH

Xét ΔABD vuông tại A và ΔHBD vuông tại H có

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{HBD}\)(BD là tia phân giác của \(\widehat{ABC}\), H∈BC)

Do đó: ΔABD=ΔHBD(cạnh huyền-góc nhọn)

⇒AD=DH(hai cạnh tương ứng)

mà DC>DH

nên AD<DC

29 tháng 3 2020

Hình vẽ:

28 tháng 2 2020

sao lại từ C kẻ đg vuông góc xuống BC bucqua

28 tháng 2 2020

BT cô mih cho như thế mà bạn

Sửa đề: Qua D, kẻ DE vuông góc với AC tại E

b: Ta có: \(\widehat{BAD}+\widehat{CAD}=90^0\)

\(\widehat{BDA}+\widehat{HAD}=90^0\)

mà \(\widehat{BAD}=\widehat{BDA}\)

nên \(\widehat{CAD}=\widehat{HAD}\)

hay AD là phân giác của góc HAC

d: \(\left(AB+AC\right)^2-\left(BC+AH\right)^2\)

\(=AB^2+AC^2+2\cdot AB\cdot AC-BC^2-2\cdot BC\cdot AH-AH^2\)

\(=\left(AB^2+AC^2-BC^2\right)+\left(2\cdot AB\cdot AC-2\cdot BC\cdot AH\right)-AH^2\)

\(=-AH^2< 0\)

=>AB+AC<BC+AH

e: Xét ΔAHC có AD là phân giác

nên HD/AH=DC/AC

mà AH<AC

nên HD<DC

16 tháng 4 2017

a) Xét tam giác vuông ABD và tam giác vuông HBD có:

BD là cạnh huyền chung

Góc ABD = góc HBD (BD là tia phân giác góc ABC)

=> Tam giác BAD = tam giác BHD ( cạnh huyền_góc nhọn)

=> AD = DH ( 2 cạnh tương ứng)

b) Ta có:

BD là tia phân giác của góc ABC và cắt AC tại D

=> D là trung điểm của AC

=> AD = DC

c) Xét tam giác vuông ADK và tam giác vuông HDC có:

AD =DH ( tam giác BAH = tam giác BHD)

Góc ADK = góc HDC ( 2 góc đối đỉnh)

=> Tam giác ADK = tam giác HDC

Ta có:

BK = BA + AK

BC = BH + HC

Mà BA = BH ( tam giác BAH = tam giác BHD)

AK = HC ( tam giác ADK = tam giác HDC)

=> BK = BC

=> Tam giác KBC cân tại B

a: Ta có: \(\widehat{BAD}+\widehat{CAD}=90^0\)

\(\widehat{BDA}+\widehat{HAD}=90^0\)

mà \(\widehat{CAD}=\widehat{HAD}\)

nên \(\widehat{BAD}=\widehat{BDA}\)

hay ΔBAD cân tại B

b: Xét ΔAEH có 

AD là đương cao

AD là đường phân giác

Do đo:ΔAEH cân tại A

Xét ΔAHD và ΔAED có

AH=AE

\(\widehat{HAD}=\widehat{EAD}\)

AD chung

Do đó: ΔAHD=ΔAED

Suy ra: \(\widehat{AHD}=\widehat{AED}=90^0\)

hay DE\(\perp\)AC

 

a: Ta có: \(\widehat{BAD}+\widehat{CAD}=90^0\)

\(\widehat{BDA}+\widehat{HAD}=90^0\)

mà \(\widehat{CAD}=\widehat{HAD}\)

nên \(\widehat{BAD}=\widehat{BDA}\)

hay ΔBAD cân tại B

b: Xét ΔAEH có 

AD là đương cao

AD là đường phân giác

Do đo:ΔAEH cân tại A

Xét ΔAHD và ΔAED có

AH=AE

\(\widehat{HAD}=\widehat{EAD}\)

AD chung

Do đó: ΔAHD=ΔAED

Suy ra: \(\widehat{AHD}=\widehat{AED}=90^0\)

hay DE\(\perp\)AC

 

20 tháng 2 2020

Cho tam giác ABC vuông tại A,Tia phân giác của góc ABC cắt AC tại D,Từ D kẻ DH vuông góc với BC tại H,DH cắt AB tại K,Chứng minh AD = DH,So sánh độ dài AD và DC,Chứng minh tam giác KBC là tam giác cân,Toán học Lớp 7,bài tập Toán học Lớp 7,giải bài tập Toán học Lớp 7,Toán học,Lớp 7

a) Xét 2 \(\Delta\) vuông \(ABD\)\(HBD\) có:

\(\widehat{BAD}=\widehat{BHD}=90^0\left(gt\right)\)

b) Xét \(\Delta DHC\) vuông tại \(H\left(gt\right)\) có:

Hay \(AD< DC.\)

c) Theo câu a) ta có \(\Delta ABD=\Delta HBD.\)

=> \(AB=HB\) (2 cạnh tương ứng).

Xét 2 \(\Delta\) vuông \(ADK\)\(HDC\) có:

\(\widehat{KAD}=\widehat{CHD}=90^0\left(gt\right)\)

\(AD=HD\left(cmt\right)\)

\(\widehat{ADK}=\widehat{HDC}\) (vì 2 góc đối đỉnh)

=> \(\Delta ADK=\Delta HDC\) (cạnh góc vuông - góc nhọn kề).

=> \(AK=HC\) (2 cạnh tương ứng).

+ Ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}AB+AK=BK\\HB+HC=BC\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}AB=HB\left(cmt\right)\\AK=HC\left(cmt\right)\end{matrix}\right.\)

=> \(BK=BC.\)

=> \(\Delta KBC\) cân tại \(B\left(đpcm\right).\)

Chúc bạn học tốt!

16 tháng 6 2020

a) Xét △ABD và △DAH có

AD : cạnh chung

góc BAD = góc DAH ( gt )

⇒ △ABD = △DAH ( ch - gn )

⇒ △AB = AH ( 2 cạnh t/ứng )

⇒ △ABH cân tại A

Trong △ cân , đường pg đồng thời là đường trung tuyến , đường trung trực , đường cao

⇒ AD là đường pg đồng thời là đường trung trực

⇒ AD ⊥ BH

b) Tia pg góc A = \(\frac{60^0}{2}=30^0\)

⇒ góc BAD = góc DAH ( = \(30^0\) )

△ABC có : góc A + góc C + góc B = \(180^0\)

⇒ góc C = \(180^0\) - góc A - góc B = \(180^0-90^0-60^0=30^0\)

⇒ góc HAD = góc C ( = \(30^0\) )