Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, - Áp dụng định lý pi - ta - go vào tam giác ABC vuông tại A có :
\(AB^2+AC^2=BC^2\)
=> \(BC^2=3^2+4^2=25\)
=> \(BC=5\left(cm\right)\)
- Xét tam giác ABC có trung tuyến AM ứng với cạnh huyền BC .
=> \(AM=\frac{1}{2}BC=\frac{1}{2}5=\frac{5}{2}\left(cm\right)\)
b, - Xét tứ giác AEMF có : \(\left\{{}\begin{matrix}EM//AC\left(\perp AB\right)\\MF//AB\left(\perp AC\right)\end{matrix}\right.\)
=> Tứ giác AEMF là hình bình hành .
Lại có góc BAC = 90o ( tam giác vuông )
=> Tứ giác AEMF là hình chữ nhật .
=> AM = EF ( tính chất HCN )
I,M là trung điểm BF,BC nên IM là đường TB \(\Delta BFC\)
\(\Rightarrow\)IM//AC nên AIMK là hình thang
Lại có \(\Delta ABF\) với I là trung điểm BF nên AI=1/2BF(2)
Có K,M là trung điểm CF,BC nên MK là đường TB \(\Delta BFC\)
\(\Rightarrow MK=\frac{1}{2}BF\left(2\right)\)
Từ (1),(2) có AIMK là hình thang có 2 cạnh bên bằng nhau
-Từ đây ta sẽ có: AIMK là hbh hoặc AIMK là hình thang cân
Ta sẽ dùng chứng minh phản chứng để CM AIMK là hình thang cân. Giả sử AIMK là hbh : ta sẽ có: AI//MK
Mà MK//BF( MK là đ/TB)
Nên AI//BF ( vô lí, vì AI là trung tuyến ứng với BF)
Từ đó AIMK ko là hbh suy ra AIMK là hình thang cân
Bài làm
a) Xét tam giác ABC vuông tại A có:
Theo định lí Py-ta-go có:
BC2 = AB2 + AC2
hay BC2 = 32 + 42
=> BC2 = 9 + 16
=> BC2 = 25
=> BC = 5 ( cm )
Vì tam giác ABC vuông tại A
Mà AM trung tuyến
=> AM = BM = MC = BC/2 = 5/2 = 2,5 ( cm )
b) Ta có: MF vuông góc với AC
AB vuông góc với AC
=> MF // AB => MF // AE
Lại có: ME vuông góc với AB
AB vuông góc với AC
=> ME // AC => ME // AF
Xét tứ giác AEMF có:
EM // AF ( cmt )
MF // AE ( cmt )
=> AEMF là hình bình hành
Mà góc EAF = 90o
=> AEMF là hình chữ nhật.
=> EF = AM ( hai đường chéo )
c) Xét tam giác AHB vuông tại H có:
\(\widehat{HAB}+\widehat{B}=90^0\) (1)
Xét tam giác ABC vuông tại A có:
\(\widehat{B}+\widehat{C}=90^0\) (2)
Từ (1) và (2) => \(\widehat{HAB}=\widehat{C}\) (3)
Vì AM = MC ( cmt )
=> Tam giác MAC cân tại M
=> \(\widehat{MAC}=\widehat{C}\) (4)
Từ (3) và (4) => \(\widehat{HAB}=\widehat{MAC}\)
d) ( * Ăn cơm xg mik lm tiếp cho )
a: Xét tứ giác BMEC có ME//BC
nên BMEC là hình thang
mà \(\widehat{B}=\widehat{C}\)
nên BMEC là hình thang cân
b: Xét ΔABC có
M là trung điểm của AB
ME//BC
Do đó: E là trung điểm của AC
Xét ΔABC có
M là trung điểm của AB
MF//AC
Do đó: F là trung điểm của BC
Xét ΔABC có
M là trung điểm của AB
F là trung điểm của BC
Do đó: MF là đường trung bình của ΔBAC
Suy ra: \(MF=\dfrac{AC}{2}\)
mà \(EC=\dfrac{AC}{2}\)
nên MF=EC
Xét tứ giác MECF có
MF//EC
MF=EC
Do đó: MECF là hình bình hành
c: Xét ΔABC có
M là trung điểm của AB
E là trung điểm của AC
Do đó: ME là đường trung bình của ΔABC
Suy ra: ME//BC và \(ME=\dfrac{BC}{2}\)
mà \(BF=\dfrac{BC}{2}\)
nên ME//BF và ME=BF
Xét tứ giác MEFB có
ME//BF
ME=BF
Do đó: MEFB là hình bình hành
Suy ra: Hai đường chéo MF và BE cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường
mà I là trung điểm của MF
nên I là trung điểm của BE
hay B,I,E thẳng hàng