K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 8 2021

bạn j ơi mik thấy bạn nghe quen lắm bạn học lớp 8A1 trường văn điển phải không ạ

28 tháng 8 2021

bạn là lê ngọc huyền 

học lớp 8A1

trường thcs thị trấn văn điển

cô hằng phải không 

 

28 tháng 8 2021

giải giúp mik với ạ. ai làm được mik tick luôn

 

a: Xét ΔAHD vuông tại H và ΔAED vuông tại E có 
AD chung

\(\widehat{HAD}=\widehat{EAD}\)

Do đó: ΔAHD=ΔAED

b: Ta có: \(\widehat{BAD}+\widehat{CAD}=90^0\)

\(\widehat{BDA}+\widehat{HAD}=90^0\)

mà \(\widehat{CAD}=\widehat{HAD}\)

nên \(\widehat{BAD}=\widehat{BDA}\)

Xét ΔABD có \(\widehat{BAD}=\widehat{BDA}\)

nên ΔBAD cân tại B

c: Xét ΔHDK vuông tại H và ΔEDC vuông tại E có 

DH=DE

\(\widehat{HDK}=\widehat{EDC}\)

Do đó: ΔHDK=ΔEDC

a: Xét ΔAHD vuông tại H và ΔAED vuông tại E có

AD chung

AH=AE
=>ΔAHD=ΔAED

b: DH=DE
DE<DC

=>DH<DC

c: Xét ΔAKC có

CH,KE là đường cao

CH căt KE tại D

=>D là trực tâm

=>AD vuông góc KC

15 tháng 1 2017

c A H D B

a) Ta có BAD = BAH + HAD = (900-B)+HAD

BDA=DAC+BCA=(900-B)+DAC

Vì HAD=DAC

=>BAD=BDA

<=>  tam giác BAD cân tại B

15 tháng 1 2017

mk biet lam doi 1 ti nhe

a) Xét ΔAHD vuông tại H và ΔAED vuông tại E có 

AD chung

\(\widehat{HAD}=\widehat{EAD}\)(AD là tia phân giác của \(\widehat{HAE}\))

Do đó: ΔAHD=ΔAED(cạnh huyền-góc nhọn)

⇒HD=ED(hai cạnh tương ứng)

Xét ΔHDK vuông tại H và ΔEDC vuông tại E có 

HD=ED(cmt)

\(\widehat{HDK}=\widehat{EDC}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔHDK=ΔEDC(cạnh góc vuông-góc nhọn kề)

b) Ta có: ΔAHD=ΔAED(cmt)

nên AE=AH(hai cạnh tương ứng)

Xét ΔAEH có AE=AH(cmt)

nên ΔAEH cân tại A(Định nghĩa tam giác cân)

\(\widehat{AEH}=\dfrac{180^0-\widehat{EAH}}{2}\)(Số đo của một góc ở đáy trong ΔAEH cân tại A)(1)

Ta có: ΔHDK=ΔEDC(cmt)

nên HK=EC(hai cạnh tương ứng)

Ta có: AE+EC=AC(E nằm giữa A và C)

AH+HK=AK(H nằm giữa A và K)

mà AE=AH(cmt)

và EC=HK(cmt)

nên AC=AK

Xét ΔACK có AC=AK(cmt)

nên ΔACK cân tại A(Định nghĩa tam giác cân)

\(\widehat{ACK}=\dfrac{180^0-\widehat{CAK}}{2}\)(Số đo của một góc ở đáy trong ΔACK cân tại A)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{AEH}=\widehat{ACK}\)

mà \(\widehat{AEH}\) và \(\widehat{ACK}\) là hai góc ở vị trí đồng vị

nên HE//KC(Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)