K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
11 tháng 9 2021

\(\overrightarrow{AD}=\overrightarrow{BC}\) \(\Rightarrow\) ABCD là hình bình hành

Vậy D là đỉnh của hình bình hành ABCD

\(\overrightarrow{AE}=\overrightarrow{CA}\Rightarrow\overrightarrow{AE}-\overrightarrow{CA}=\overrightarrow{0}\Rightarrow\overrightarrow{AE}+\overrightarrow{AC}=\overrightarrow{0}\)

\(\Rightarrow A\) là trung điểm CE hay E là điểm đối xứng C qua A

NV
11 tháng 9 2021

undefined

15 tháng 7 2017

giả thiết không có điểm S, sao làm câu b được.

15 tháng 7 2017

a) I là trung điểm

nên vectoAB+ vectoAC= 2AI (1)

vectoAD+ vectoAE=2AI (2)

Từ (1) và (2) suy ra câu a

b) vecto AB+ vectoAC= 2AI(cmt

vectoAD+ vectoAE= 2AI(cmt

vectoAS=vectoAB+ vectoAD+ vectoAC+ vectoAE

tương đương: vectoAS=(vectoAB+ vectoAC)+ (vectoAD+ vectoAE)

vectoAS=2AI+2AI= 4AI

16 tháng 9 2016

bạn ơi E là điểm nào z

 

16 tháng 9 2016

1. mh k rõ đề

2. CD - CA + CB = 0

Ta có  Vế Trái <=> CD+AC+CB

<=> (AC+CD)+CB

<=> AD+CB (1)

Vì AD=BC

=> ( 1)<=> BC+CB=0 ( đ p cm)

( vì k có dấu véc tơ nên mh ghi AD là vec tơ AD)

8 tháng 9 2018

Giải bài 5 trang 27 sgk Hình học 10 (Ôn tập chương 1) | Để học tốt Toán 10

a) Giải bài 5 trang 27 sgk Hình học 10 (Ôn tập chương 1) | Để học tốt Toán 10 M là đỉnh còn lại của hình bình hành AOBM.

+ AOBM là hình bình hành ⇒ AM = OB

Mà OB = OA (= bán kính đường tròn) ⇒ AM = AO ⇒ ΔAMO cân tại A (1)

+ AOBM là hình bình hành ⇒ AM//BO

Giải bài 5 trang 27 sgk Hình học 10 (Ôn tập chương 1) | Để học tốt Toán 10

Từ (1) và (2) ⇒ ΔAMO đều ⇒ OM = OA ⇒ M nằm trên đường tròn ngoại tiếp ΔABC.

Mà Giải bài 5 trang 27 sgk Hình học 10 (Ôn tập chương 1) | Để học tốt Toán 10 nên M là điểm chính giữa cung Giải bài 5 trang 27 sgk Hình học 10 (Ôn tập chương 1) | Để học tốt Toán 10

b) Chứng minh tương tự phần a) ta có: Giải bài 5 trang 27 sgk Hình học 10 (Ôn tập chương 1) | Để học tốt Toán 10 N là điểm chính giữa cung BC.

c) Giải bài 5 trang 27 sgk Hình học 10 (Ôn tập chương 1) | Để học tốt Toán 10 P là điểm chính giữa cung CA.

15 tháng 12 2017

A B C B'
Dựng điểm B' sao cho C là trung điểm BB', suy ra \(\overrightarrow{BC}=\overrightarrow{CB'}\).
\(\left(\overrightarrow{CA},\overrightarrow{BC}\right)=\left(\overrightarrow{CA},\overrightarrow{CB'}\right)=\widehat{ACB'}\).
\(BC^2=\sqrt{AB^2+AC^2}=5\).
\(cos\widehat{BCA}=\dfrac{3}{5}\).
\(cos\left(\overrightarrow{CA},\overrightarrow{BC}\right)=cos\left(\overrightarrow{CA},\overrightarrow{CB'}\right)=cos\widehat{ACB'}=-\dfrac{3}{5}\).

30 tháng 7 2019

+) vecto AC + vecto BD = vecto AD + vecto DC + vecto BC + vecto CD

= vecto AD + vecto BC (1)

+) vecto MN = \(\frac{1}{2}\left(\overrightarrow{MD}+\overrightarrow{MC}\right)\)

\(\Leftrightarrow2\overrightarrow{MN}=\overrightarrow{MD}+\overrightarrow{MC}=\overrightarrow{MA}+\overrightarrow{AD}+\overrightarrow{MB}+\overrightarrow{BC} \)\(=\overrightarrow{AD}+\overrightarrow{BC}\)\(\left(2\right)\)

Từ (1),(2) => đpcm

30 tháng 7 2019

undefined

29 tháng 9 2019

1) Có \(2\overrightarrow{EF}=\overrightarrow{ED}+\overrightarrow{EC}\)

Lại có : \(\left\{{}\begin{matrix}\overrightarrow{AD}=\overrightarrow{AE}+\overrightarrow{ED}\\\overrightarrow{BC}=\overrightarrow{BE}+\overrightarrow{EC}\end{matrix}\right.\rightarrow\overrightarrow{AD}+\overrightarrow{BC}=\left(\overrightarrow{AE}+\overrightarrow{BE}\right)+\overrightarrow{ED}+\overrightarrow{EC}=\overrightarrow{0}+\overrightarrow{ED}+\overrightarrow{EC}=\overrightarrow{ED}+\overrightarrow{EC}\) Do đó : \(2\overrightarrow{EF}=\overrightarrow{AD}+\overrightarrow{BC}\left(=\overrightarrow{ED}+\overrightarrow{EC}\right)\)

2) Có : \(\left\{{}\begin{matrix}\overrightarrow{OA}+\overrightarrow{OB}=2\overrightarrow{OE}\left(1\right)\\\overrightarrow{OC}+\overrightarrow{OD}=2\overrightarrow{OF}=-2\overrightarrow{OE}\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

(1) + (2) => \(\overrightarrow{OA}+\overrightarrow{OB}+\overrightarrow{OC}+\overrightarrow{OD}=2\overrightarrow{OE}+2\overrightarrow{OF}=2\overrightarrow{OE}-2\overrightarrow{OE}=\overrightarrow{0}\)

3) \(\left(\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{AD}\right)+\overrightarrow{AC}=2\overrightarrow{AC}=4\overrightarrow{AO}\)

4) Ta có : \(\overrightarrow{MA}+\overrightarrow{MB}+\overrightarrow{MC}+\overrightarrow{MD}=\left(\overrightarrow{MO}+\overrightarrow{OA}\right)+\left(\overrightarrow{MO}+\overrightarrow{OB}\right)+\left(\overrightarrow{MO}+\overrightarrow{OC}\right)+\left(\overrightarrow{MO}+\overrightarrow{OD}\right)=4\overrightarrow{MO}+\left(\overrightarrow{OA}+\overrightarrow{OB}+\overrightarrow{OC}+\overrightarrow{OD}\right)=4\overrightarrow{MO}+\overrightarrow{0}=4\overrightarrow{MO}\)

a: vecto AB-vecto AD

=vecto DA+vecto AB

=vecto DB

-vecto CD-veco BC

=vecto CB-vecto CD

=vecto DC+vecto CB=vecto DB

=>vecto AB+vecto CD=vecto AD-vecto BC

b: \(\overrightarrow{AB}-\overrightarrow{AC}=\overrightarrow{CA}+\overrightarrow{AB}=\overrightarrow{CB}\)

\(\overrightarrow{CD}-\overrightarrow{BD}=\overrightarrow{CD}+\overrightarrow{DB}=\overrightarrow{CB}\)

Do đó: \(\overrightarrow{AB}-\overrightarrow{AC}=\overrightarrow{CD}-\overrightarrow{BD}\)

=>\(\overrightarrow{AB}-\overrightarrow{CD}=\overrightarrow{AC}-\overrightarrow{BD}\)

c: \(\overrightarrow{AB}-\overrightarrow{AD}=\overrightarrow{DA}+\overrightarrow{AB}=\overrightarrow{DB}\)

\(\overrightarrow{CB}-\overrightarrow{CD}=\overrightarrow{DC}+\overrightarrow{CB}=\overrightarrow{DB}\)

Do đó: \(\overrightarrow{AB}-\overrightarrow{AD}=\overrightarrow{CB}-\overrightarrow{CD}\)

=>\(\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{CD}=\overrightarrow{AD}+\overrightarrow{CB}\)

19 tháng 7 2017

Chọn A.

Ta có: I là trung điểm của cạnh AD nên

6 tháng 8 2018

b) Dựng hình bình hành ABCD

Tam giác ABC đều:

Kẻ BH⊥AC ⇒BD⊥AC

Tam giác HAB vuông tại H:

BH=AB.sinA=a.sin60=\(\dfrac{a\sqrt{3}}{2}\)

BD=2AH=\(2.\dfrac{a\sqrt{3}}{2}=a\sqrt{3}\)

Vecto v=vectoBA+vectoBC=vectoBD

|vecto v|=|vectoBD|=BD=\(a\sqrt{3}\)

7 tháng 8 2018

§2. Tổng và hiệu của hai vectơ