Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi M là trung điểm AB, N là trung điểm AC.
⇒ MN là đường trung bình của tam giác ABC
⇒ MN // BC
⇒ ΔAMN ΔABC theo tỉ số
+ Dựng ΔADE ΔABC theo tỉ số 2/3
Trên AB lấy D, trên AC lấy E sao cho
Khi đó theo định lý Ta-let đảo ta suy ra DE // BC
⇒ ΔADE ΔABC theo tỉ số 2/3.
+ Dựng ΔA’B’C’ = ΔADE
Vẽ đoạn A’B’ = AD.
Dựng góc
Trên tia B’x lấy điểm C’ sao cho B’C’ = DE.
Nối C’A’ ta được ΔA’B’C’ = ΔADE (c.g.c)
Suy ra: ΔA’B’C’ đồng dạng với ΔADE theo tỉ số:
Đặt M là trung điểm của AB và N là trung điểm của AC. Vẽ MN song song với BC.
Vì ΔABC ⁓ ΔMNP theo tỉ số k =2 ⇒ M N A B = 1 2
Nên ΔMNP ⁓ ΔABC theo tỉ số M N A B = 1 2
Đáp án: C
* Cách dựng:
- Trên cạnh AB dựng điểm M sao cho AM = 2/3 AB
- Trên cạnh AC dựng điểm N sao cho AN = 2/3 AC
- Dựng đoạn thẳng MN ta được tam giác AMN đồng dạng với tam giác ABC theo tỉ số đồng dạng k = 2/3
* Chứng minh:
Theo cách dựng ta có:
Suy ra:
Trong ΔABC, ta có:
Theo định lí đảo của định lí Ta-lét ta có: MN // BC
Vậy △ AMN đồng dạng △ ABC và
Bước 1: Vẽ tam giác \(ABC\) bất kì.
Bước 2: Gọi \(M\) là trung điểm của \(AB\), \(N\) là trung điểm của \(AC\).
Khi đó ta có \(\Delta AMN\backsim\Delta ABC\) theo tỉ số \(k = \frac{1}{2}\).
Chứng minh:
Vì \(M\) là trung điểm của \(AB\), \(N\) là trung điểm của \(AC\) nên \(MN\) là đường trung bình của tam giác \(ABC\)\( \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}MN//BC\\MN = \frac{1}{2}BC\end{array} \right.\).
Ta có \(MN//BC\) và \(M,N\) cắt \(AB,AC\) tại \(M,N\) nên \(\Delta AMN\backsim\Delta ABC\) (định lí).
Khi đó, \(\frac{{MN}}{{BC}} = \frac{1}{2}\)