K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 12 2017

Sửa đề chút. Nếu AM= AF thì ta không có hình thích hợp nên sửa là "Trên tia AM lấy F sao cho AM= MF.

Hình vẽ như sau:

a)

A B C M F

Xét tứ giác ACFB có :

BM = MC (M là trung điểm của BC -gt)

AM = MF (gt)

=> Tứ giác ACFB là hình bình hành (Tính chất hình bình hành: có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường)

22 tháng 3 2020
https://i.imgur.com/9a5eGq9.jpg
22 tháng 3 2020

Bạn ơi, bạn kiểm tra lại đề giúp mình nha. Mình không biết điểm E ở đâu để vẽ vô hình hết. Hic

Bài 1; Cho tam giác ABC vuông tại A, đường trung tuyến AM. Gọi H là điểm đối xứng với M qua AB, E là giao điểm của Mh và AB. Gọi k là điểm đối xứng với M qua AC , F là giao điểm của MK và AC a. Xác định dạng các tứ giác AEMF, AMBH, AMCK b. Chứng minh rằng H đối xứng K qua A c. Tam giác vương ABC cần thêm điều kiện gì nữa để AEMF là hình vuông Bài 2. Cho tam giác ABC vuông tại A. Có AB = 6cm, AC = 8cm . Gọi I, M, K lần...
Đọc tiếp

Bài 1; Cho tam giác ABC vuông tại A, đường trung tuyến AM. Gọi H là điểm đối xứng với M qua AB, E là giao điểm của Mh và AB. Gọi k là điểm đối xứng với M qua AC , F là giao điểm của MK và AC a. Xác định dạng các tứ giác AEMF, AMBH, AMCK b. Chứng minh rằng H đối xứng K qua A c. Tam giác vương ABC cần thêm điều kiện gì nữa để AEMF là hình vuông

Bài 2. Cho tam giác ABC vuông tại A. Có AB = 6cm, AC = 8cm . Gọi I, M, K lần lượt là trung điểm của AB, AC, BC a. Chứng minh tứ giác AIMK là hình chữ nhật và tính diện tích của nó b. Tính độ dài đoạn AM c. Gọi P, J, H, S lần lượt là trung điểm của AI, IM, MK, AK. Chứng minh PH vuông góc với JS

Bài 3. Cho tam giác ABC vuông tại A, D là trung điểm của BC. Gọi M, N lầ lượt là hình chiếu của điểm D trên cạnh AB, AC a. Chứng minh tứ giác ANDM là hình chữ nhật b. Gọi I, K lần lượt là điểm đối xứng của N, M qua D. Tứ giác MNKI là hình gì? Vì sao c. Kẻ đường cao AH của tam giác ABC (H thuộc BC). Tính số đo góc MHN

1
27 tháng 12 2016

undefinedundefined

22 tháng 11 2017

chữ đẹp vậy bạn

Bài 1: Cho hình bình hành ABCD có AB= 2BC. Gọi E và F lần lượt là trung điểm của AB và CD. a) Chứng minh tứ giác AECF là hình bình hành. b) Tứ giác AEFD là hình gì? Tại sao? c) BD cắt AF và CE lần lượt tại H,K. Chứng minh rằng DH= HK= KB. d) Gọi O là giao điểm của EF và HK. Chứng minh rằng H đối xứng với K qua O. Bài 2: Cho tam giác ABC nhọn (AB<AC), các đường cao AD, BE, CF cắt nhau tại H. Gọi M là trung điểm của BC và K...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho hình bình hành ABCD có AB= 2BC. Gọi E và F lần lượt là trung điểm của AB và CD.

a) Chứng minh tứ giác AECF là hình bình hành.

b) Tứ giác AEFD là hình gì? Tại sao?

c) BD cắt AF và CE lần lượt tại H,K. Chứng minh rằng DH= HK= KB.

d) Gọi O là giao điểm của EF và HK. Chứng minh rằng H đối xứng với K qua O.

Bài 2: Cho tam giác ABC nhọn (AB<AC), các đường cao AD, BE, CF cắt nhau tại H. Gọi M là trung điểm của BC và K là điểm đối xứng của H qua M.

a) Chứng minh tứ giác BHCK là hình bình hành.

b) Chứng minh BK \(\perp\)AB

c) Gọi I là đối xứng của H qua BC. Chứng minh IK//BC

d) Tứ giác BIKC là hình gì? Vì sao?

Bài 3: Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi D và I lần lượt là trung điểm của BC và AC. Gọi E là điểm đối xứng của A qua D và H là chân đường vuông góc kẻ từ C tới tia BI.

a) Tứ giác ABEC là hình gi? Tại sao?

b) Chứng minh CE= 2DI

c) Tìm điều kiện của tam giác ABC để tứ giác ABEC là hình vuông

d) Chứng minh \(EH\perp AH\)

Bài 4: Cho tam giác ABC vuông tại A có BC= 20 cm, AB= 12cm, AM là đường trung tuyến. Gọi K và I là chân đường vuông góc kẻ từ M đến AB và AC, N là điểm đối xứng của M qua I.

a) Các tứ giác AKMI và AMCN là hình gì? Vì sao?

b) Tính diện tích tứ giác AKMI.

c) Tam giác vuông ABC có thêm điều kiện gì thì AMCN là hình vuông?

1

Bài 1:

a: Xét tứ giác AECF có

AE//CF

AE=CF

Do đó: AECF là hình bình hành

b: Xét tứ giác AEFD có

AE//FD

AE=FD

AE=AD

Do đó; AEFD là hình thoi

c: Xét ΔDKC có

F là trung điểm của DC

FH//KC

Do đó: H là trung điểm của DK

Xet ΔABH có

E là trung điểm của BA

EK//AH

Do đó: K là trung điểm của BH

=>DH=HK=KB

d: Xét ΔDHF và ΔEKB có

DF=BE

góc FDH=góc EBK

DH=BK

Do đo; ΔDHF=ΔEKB

=>HF=KE

Xét tứ giác EHFK có

EK//FH

EK=FH

Do đó; EHFK là hình bình hành

=>EF cắt HK tại trung điểm của mỗi đường

=>H đối xứng vơi K qua O

4 tháng 9 2019

Tham khảo:

Câu hỏi của Đỗ Thị Thanh Nguyên - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

19 tháng 11 2022

a: BC=10cm

=>AM=5cm

b: Xét tứ giác ADMC có

MD//AC

góc CAD=90 độ

Do đó: ADMC là hình thang vuông

c: Xét ΔBAC có

M là trung điểm của BC

MD//AC

Do đó: D là trung điểm của AB

Xét tứ giác AMBE có

D là trung điểm chung của AB và ME

MA=MB

Do đó: AMBE là hình thoi

d: Xét tứ giác AEMC có

ME//AC

AE//MC

Do đó: AEMC là hình bình hành

a: Xét tứ giác ABDC có

M là trung điểm chung của AD và BC

nên ABDC là hình bình hành

b: E đối xứng A qua BC

nên BC vuông góc AE tại H và H là trung điểm của AE
Xét ΔAED có AH/AE=AM/AD

nên HM//ED

=>ED vuông góc với EA

c: A đối xứng E qua CB

nên CA=CE=BD

Xét tứ giác BCDE có

BC//DE

BD=CE

=>BCDE là hình thang cân

31 tháng 1 2019

a) Xét tứ giác $ABDC$ có :
$AM = MD ; BM = MC$
$\to$ Tứ giác $ABDC$ là hình bình hành

a: Xét tứ giác ABDC có

M là trung điểm chung của AD và BC

nên ABDC là hình bình hành

b E đối xứng A qua BC

=>BC vuông góc AE tại H và H là trung điểm của AE

Xét ΔAED có AH/AE=AM/AD

nên HM//ED

=>ED vuông góc với AE

c: A đối xứng E qua BC

nên CA=CE=BD

Xét tứ giác BEDC có

BC//DE

BD=EC

=>BEDC là hình thang cân

AE=12cm =>AH=6cm

MC=2,5cm 

=>BC=5cm

\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\cdot6\cdot5=3\cdot5=15\left(cm^2\right)\)

Bài 1. Tứ giác ABCD có góc A= 120độ,B=100 đọ,C-D= 20đọ.Tính số góc C và D? Bài 2. Cho hình thang ABCD (AB // CD). Gọi E và F theo thứ tự là trung điểm của AD và BC. Gọi K là giao điểm của AC và EF. a. CM: AK = KC. b. Biết AB = 4cm, CD = 10cm. Tính các độ dài EK, KF. Bài 3. Cho tam giác ABC. Gọi D, M, E theo thứ tự là trung điểm của AB, BC, CA. a. CM: Tứ giác ADME là hình bình hành. b. Nếu tam giác ABC cân tại A thì tứ giác ADME là...
Đọc tiếp

Bài 1. Tứ giác ABCD có góc A= 120độ,B=100 đọ,C-D= 20đọ.Tính số góc C và D?

Bài 2. Cho hình thang ABCD (AB // CD). Gọi E và F theo thứ tự là trung điểm của AD và BC. Gọi K là giao điểm của AC và EF.

a. CM: AK = KC.

b. Biết AB = 4cm, CD = 10cm. Tính các độ dài EK, KF.

Bài 3. Cho tam giác ABC. Gọi D, M, E theo thứ tự là trung điểm của AB, BC, CA.

a. CM: Tứ giác ADME là hình bình hành.

b. Nếu tam giác ABC cân tại A thì tứ giác ADME là hình gì? Vì sao?

c. Nếu tam giác ABC vuông tại A thì tứ giác ADME là hình gì? Vì sao?

d. Trong trường hợp tam giác ABC vuông tại A, cho biết AB = 6cm, AC = 8cm, tính độ dài AM.

Bài 4: Cho hình bình hành ABCD có AD = 2AB, A= 60o. Gọi E và F lần lượt là trung điểm của BC và AD.

a. Chứng minh AE vuông góc BF.

b. Chứng minh tứ giác BFDC là hình thang cân.

c. Lấy điểm M đối xứng của A qua B. Chứng minh tứ giác BMCD là hình chữ nhật.

d. Chứng minh M, E, D thẳng hàng.

Bài 5: Cho tam giác ABC vuông tại A có góc BAC = 60o, kẻ tia Ax song song với BC. Trên Ax lấy điểm D sao cho AD = DC.

a. Tính các góc BAD và DAC.

b. Chứng minh tứ giác ABCD là hình thang cân.

c. Gọi E là trung điểm của BC. Chứng minh tứ giác ADEB là hình thoi.

d. Cho AC = 8cm, AB = 5cm. Tính diện tích hình thoi ABED

Bài 6: Cho hình bình hành ABCD cú AB = 2AD. Gọi E, F thứ tự là trung điểm của AB và CD.

a. Các tứ giác AEFD, AECF là hình gì? Vì sao?

b. gọi M là giao điểm của AF và DE, gọi N là giao điểm của BF và CE.

Chứng minh rằng tứ giác EMFN là hình chữ nhật.

c. Hình bình hành ABCD núi trờn cú thờm điều kiện gì thì EMFN là hình vuông?

Bài 7: cho tam giác ABC vuông tại A, đường trung tuyến AM. Gọi H là điểm đối xứng với M qua AB, E là giao điểm của MH và AB. Gọi K là điểm đối xứng với M qua AC, F là giao điểm của MK và AC.

a. Xác định dạng của tứ giác AEMF, AMBH, AMCK

b. chứng minh rằng H đối xứng với K qua A.

c. Tam giác vuông ABC có thêm điều kiện gì thì AEMF là hình vuông?

Bài 9: Cho tam giác ABC vuông tại A, D là trung điểm của BC. Gọi M, N lần lượt là hình chiếu của điểm D trên cạnh AB, AC.

a. Chứng minh tứ giác ANDM là hình chữ nhật.

b. Gọi I, K lần lượt là điểm đối xứng của N, M qua D. Tứ giác MNKI là hình gì? Vì sao?

c. Kẻ đường cao AH của tam giác ABC (H thuộc BC). Tính số đo góc MHN.

Bài 10. Cho tam giác ABC vuông tại A, đường trung tuyến AM. Gọi D là trung điểm của AB, E là điểm đối xứng với M qua D.

a. Chứng minh rằng điểm E đối xứng với điểm M qua AB.

b. Các tứ giác AEMC, AEBM là hình gì? Vì sao?

c. Cho BC = 4cm, tính chu vi tứ giác AEBM.

4

Bài 1 :

Từ giả thiết bài ra ta cần giải hpt :

\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{C}+\widehat{D}=140\\\widehat{C}-\widehat{D}=20\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\widehat{C}+\widehat{D}=140\\2\widehat{D}=120\Rightarrow\widehat{D}=60\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\widehat{C}+60=140\Rightarrow\widehat{C}=80\\\widehat{D}=60\end{matrix}\right.\)

Vậy \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{C}=80\\\widehat{D}=60\end{matrix}\right.\)

Bài 2 :

Từ giả thiết ta có :

\(\left\{{}\begin{matrix}EA=ED\\EK//CD\end{matrix}\right.\)

Nên :

EK đi qua trung điểm của AC ( t/c đường trung bình )

Hay :

\(KA=KC\left(đpcm\right)\)

Câu b :

Ta có :

EK là đường trung bình của ACD

\(\Rightarrow EK=\dfrac{1}{2}CD=\dfrac{1}{2}.10=5cm\)

FK là đường trung bình của ABC

\(\Rightarrow FK=\dfrac{1}{2}AB=\dfrac{1}{2}.4=2cm\)

bạn xem lại đề câu a đi bạn AMNK hay AMNC