K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 1 2023

Bạn tự vẽ hình nhé.

a. 

Xét tứ giác AEBD có:

AH = HB (H là trung điểm của AB)

HE = HD (vì E và D đối xứng với nhau qua H)

=> AEBD là hình bình hành.

Lại có: \(\widehat{ADB}=90^o\) (AD là đường trung tuyến của tam giác cân ABC)

Từ trên suy ra: AEBD là hình chữ nhật.

b.

Vì AEBD là hình chữ nhật nên ta có:

- AE // BD và AE = BD (1)

mà: BC // AE và BD = DC (2)

Từ (1), (2) suy ra: ACDE là hình bình hành.

c.

có: \(S_{AEBD}=AD.DB=\dfrac{1}{2}.AD.BC=S_{ABC}\)

d.

Để AEBD là hình vuông thì AD = BD

=> \(AD=\dfrac{1}{2}BC\) => Tg ABC vuông.

Mà AB = AC

=> Điều kiện của tam giác ABC là vuông cân tại A để AEBD là hình vuông.

10 tháng 12 2016

Giải:

a) Ta có AM=MB và EM=MD ( đối xứng ) =>AEBD là hình bình hành

mà góc D = 90 (độ) => AEBD là hình chữ nhật

b) từ câu a =>AE//DC ; mà DC=DB (AD là đường cao của tam giác cân ABC =>là AD cũng đường trung tuyến) 

=>ACDE là hình bình hành

c) để tứ giác AEBD là hình vuông thì:

như câu a thì AEBD là hình chữ nhật =>điều hiện là:AD=BD mà AD=BD =>tam giác ABC phải là tam giác vuông cân

d) S tam giác ABC= AD.BD/2 = AD.BD    1

   S hình chữ nhật ABDE= AD.BD             2

​Từ 1 và 2 =>S tam giác ABC = S hình chữ nhật ABDE (đpcm)


A E B D C M

1 tháng 8 2023

Đề bài sai rồi, xem lại bạn ơi

9 tháng 10 2019

A A A B B B C C C D D D M M M E E E

a/ Ta có MD là đường tb tam giác BAC nên ME//AC(1)

Mà vì \(\Delta AEM=\Delta BDM\left(c.g.c\right)\Rightarrow\widehat{AEM}=\widehat{BDM}\Rightarrow\)AE//BC(2)

Từ (1) và (2) suy ra ngay ĐPCM

b/ Từ giả thiết là D,E và A,B đối xứng với nhau qua điểm M suy ra AEBD là hbh

Từ đó để AEBD là hình chữ nhật thì MD phải vuông góc với BC Từ đó suy ra tam giác ACB phải vuông ở C

3 tháng 11 2022

6ytt

7 tháng 11 2017

mình rảnh nên mình vẽ thôi :V A B C D M E

a. xét tam giác ABC, có:

    M là trung điểm AB (giả thuyết)

    D là trung điểm BC (AD là đường trung tuyến tam giác ABC)

=> MD là đường trung bình tam giác ABC

=> MD // AC

mà E thuộc MD (E là điểm đối xứng của D qua M)

=> DE // AC (1)

ta có: MD là đường trung bình tam giác ABC (chứng minh trên)

=> MD = \(\frac{1}{2}\)AC

mà M là trung điểm cua ED (E là điểm đối xứng của D qua M)

=> ED = AC (2)

từ (1),(2):

=> AEDC là hình bình hành (tứ giác có 1 cặp cạnh đối vừa song song, vừa bằng nhau) (chỗ này đề sai nên mình sửa lại là AEDC)

b. xét tứ giác AEBD, có:

 M là trung điểm ED (E là điểm đối xúng của D qua M)

 M là trung điểm AB (giả thuyết)

 ED cắt AB tại M

=> AEBD là hình bình hành (tứ giác có 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường) 

xét tam giác ABC vuông A, có:

AD là đường trung tuyến (giả thuyết)

=> AD = BD

mà AEBD là hình bình hành (chứng minh trên)

=> AEBD là hình thoi (hình bình hành có 2 cặp cạnh kề bằng nhau)

C. ta có: D là trung điểm của BC (AD là đường trung tuyến)

=> BD = \(\frac{1}{2}\)BC

=> BD= \(\frac{5}{2}\)

=> BD= 2.5 cm

ta có: AEBD là hình thoi (chứng minh trên)

=> P(chu vi)AEBD = 2.5x4

                           = 10 cm  

7 tháng 11 2017
phụ với
19 tháng 12 2021

Các bạn giúp mik vs

19 tháng 12 2021

a) Xét tam giác ABC cân tại A: AD là phân giác (gt).

\(\Rightarrow\) AD là đường cao (Tính chất các đường trong tam giác cân).

\(\Rightarrow\) AD \(\perp\) BC. 

Xét tứ giác AEBD có:

\(+\) I là trung điểm của AB (gt).

\(+\) I là trung điểm của ED (E là điểm đối xứng với D qua I).

\(\Rightarrow\) Tứ giác AEBD là hình bình hành (dhnb).

Mà \(\widehat{ADB}\) = 90o (AD \(\perp\) BC).

\(\Rightarrow\) Tứ giác AEBD là hình chữ nhật (dhnb).
b) Xét tam giác ABC cân tại A: AD là phân giác (gt).

\(\Rightarrow\) AD là trung tuyến (Tính chất các đường trong tam giác cân).

\(\Rightarrow\) D là trung điểm của BC. \(\Rightarrow\) BD = DC.

Mà BD = EA (Tứ giác AEBD là hình chữ nhật).

\(\Rightarrow\) EA = DC (= BD).

Tứ giác AEBD là hình chữ nhật (cmt).

\(\Rightarrow\) EA // DC (Tính chất hình chữ nhật).

Xét tứ giác AEDC có:

\(+\) EA = DC (cmt).

\(+\) EA // DC (EA // BD).

\(\Rightarrow\) Tứ giác AEDC là hình bình hành (dhnb).