K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) Xét ΔBED và ΔBEC có 

BD=BC(gt)

\(\widehat{DBE}=\widehat{CBE}\)(BE là tia phân giác của \(\widehat{DBC}\))

BE chung

Do đó: ΔBED=ΔBEC(c-g-c)

Xét ΔBDI và ΔBCI có

BD=BC(gt)

\(\widehat{DBI}=\widehat{CBI}\)(BI là tia phân giác của \(\widehat{DBC}\))

BI chung

Do đó: ΔBDI=ΔBCI(c-g-c)

⇒ID=IC(hai cạnh tương ứng)

b) Sửa đề: Chứng minh AH//BI

Xét ΔBDC có BD=BC(gt)

nên ΔBDC cân tại B(Định nghĩa tam giác cân)

Ta có: ΔBDC cân tại B(cmt)

mà BI là đường phân giác ứng với cạnh đáy DC(gt)

nên BI là đường cao ứng với cạnh DC(Định lí tam giác cân)

⇒BI⊥DC

Ta có: AH⊥DC(gt)

BI⊥DC(cmt)

Do đó: AH//BI(Định lí 1 từ vuông góc tới song song)

a: Xét ΔBED và ΔBEC có

BE chung

\(\widehat{DBE}=\widehat{CBE}\)

BD=BC

Do đó: ΔBED=ΔBEC

Ta có: ΔBDC cân tại B

mà BI là phân giác

nên I là trung điểm của CD

b: Ta có: ΔBDC cân tại B

mà BI là đường trung tuyến

nên BI là đường cao

=>BI\(\perp\)DC

=>BI//AH

1 tháng 1 2018

Mong các bạn giải nhanh giúp mình. Mai mình phải nộp bài rùi!!!!khocroivui

1 tháng 1 2018

Hỏi đáp Toán

a) Xét tam giác BED và tam giác BEC có:
BE chung.
BC = BD.
DBEˆ=CBE^.
Vì vậy ΔBED=ΔBEC(c.g.c)
Có BD = BC nên tam giác BCD cân tại B mà BI là tia phân giác góc B nên là trùng với đường trung tuyến ứng với cạnh B.
Suy ra IC = ID.
b) Tam giác BCD cân tại B có BI là tia phân giác nên nó cũng là đường cao suy ra BIDC
AH⊥DC nên AH // BI.

10 tháng 3 2020

a) Xét ΔBED và ΔBEC có:

BD = BC ( gt )

\(\widehat{EBD}=\widehat{EBC}\) ( BI là tia phân giác của góc B )

BE là cạnh chung

=> ΔBED = ΔBEC ( c.g.c )

b) Xét ΔBID và ΔBIC có:

BD = BC (gt)

\(\widehat{IBD}=\widehat{IBC}\)( BI là tia phân giác của góc B )

BI là cạnh chung

=> ΔBID = ΔBIC ( c.g.c )

=> ID = IC ( 2 cạnh tương ứng )

c) \(\Delta BCD\) cân tại B có BI là tia phân giác nên nó cũng là đường cao suy ra BI⊥DC AH⊥DC \(\Rightarrow\) AH // BI.

10 tháng 3 2020

Vẽ cả hình nha

giúp mình với ngoam thanks !

7 tháng 12 2017

Hỏi đáp Toán

a) Xét tam giác BED và tam giác BEC có:
BE chung.
BC = BD.
\(\widehat{DBE}=\widehat{CBE}\).
Vì vậy \(\Delta BED=\Delta BEC\left(c.g.c\right)\).
Có BD = BC nên tam giác BCD cân tại B mà BI là tia phân giác góc B nên là trùng với đường trung tuyến ứng với cạnh B.
Suy ra IC = ID.
b) Tam giác BCD cân tại B có BI là tia phân giác nên nó cũng là đường cao suy ra \(BI\perp DC\).
\(AH\perp DC\) nên AH // BI.

a: Xét ΔBED và ΔBEC có

BE chung

\(\widehat{EBD}=\widehat{EBC}\)

BD=BC

Do đo: ΔBED=ΔBEC

b: Ta có: ΔBDC cân tại B

mà BE là phân giác

nên BE là đường cao

=>BE\(\perp\)DC

=>BE//AH

làm giúp mik vs Bài 1. Cho tam giác ABC cân có AB = AC = 5cm, BC = 8cm. Kẻ AH vuông góc BC (H thuộc BC). a) Chứng minh: HB = HC và BHA = CAH b) Tính độ dài AH. c) Kẻ HD vuông góc AB (D thuộc AB), kẻ HE vuông góc AC (E thuộc AC). Chứng minh: BD = CE. d) HE cắt AB tại G, DH cắt AC tại I. Chứng minh tam giác GHI cân. e) Gọi M là trung điểm của GI. Chứng minh ba điểm A, H, M thẳng hàng. Bài 2. Cho tam giác ABC vuông tại A. Kẻ AH vuông góc BC....
Đọc tiếp

làm giúp mik vs

Bài 1. Cho tam giác ABC cân có AB = AC = 5cm, BC = 8cm. Kẻ AH vuông góc BC (H thuộc BC).

a) Chứng minh: HB = HC và BHA = CAH

b) Tính độ dài AH.

c) Kẻ HD vuông góc AB (D thuộc AB), kẻ HE vuông góc AC (E thuộc AC). Chứng minh: BD = CE.

d) HE cắt AB tại G, DH cắt AC tại I. Chứng minh tam giác GHI cân.

e) Gọi M là trung điểm của GI. Chứng minh ba điểm A, H, M thẳng hàng.

Bài 2. Cho tam giác ABC vuông tại A. Kẻ AH vuông góc BC. Trên BC lấy điểm M sao cho BM = BA, trên AC lấy điểm N sao cho AN = AH. Chứng minh MN vuông góc AC.

Bài 3: Cho tam giác ABC vuông ở A, M là trung điểm AC. Kẻ tia Cx vuông góc với CA (tia Cx và điểm B ở hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ AC). Trên tia Cx lấy điểm D sao cho CD = AB. Chứng minh ba điểm B, M, D thẳng hàng.

Bài 4:Cho tam giác ABC cân ở A. Trên cạnh AB lấy điểm M, trên tia đối tia CA lấy điểm N sao cho BM = CN. Gọi K là trung điểm MN. Chứng minh ba điểm B, K, C thẳng hàng

Bài 5: Cho tam giác cân ABC, AB = AC. Trên cạnh BC lấy điểm D, trên tia đối của tia CB lấy điểm E sao cho BD = CE. Các đường thẳng vuông góc với BC kẻ từ D và E cắt AB và AC lần lượt ở M và N. Chứng minh rằng:

a) DM = EN; b) Đường thẳng BC cắt MN tại điểm I là trung điểm của MN

c) Đường thẳng vuông góc với MN tại I luôn luôn đi qua một điểm cố định khi D thay đổi trên cạnh BC.

Bài 6: Cho tam giác đều ABC. Trên tia đối của tia BA lấy điểm D sao cho BD = BA. Chứng minh DC vuông góc AC.

Bài 7: Cho tam giác ABC vuông tại C. Phân giác góc A và góc B cắt AC ở E, cắt BC ở D. Từ D, E hạ các đường vuông góc xuống AB cắt AB ở M và N. Tính góc MCN.

1

mk rất muón giúp \(n^o\) mà rất tiếcbucminhbucminh

Bài 1: Cho tam giác ABC cân tại A. Gọi M là trung điểm của cạnh BC. Thừ M vẽ MH vuông góc AB và MK vuông góc AC. Thừ B vẽ BP vuông góc AC cắt MH tại I. CMR: a) tam giác ABM = tam giác ACM b) BH = CK c) tam giác IBM cân Bài 2 : Cho tâm giác ABC vuông tại A. Từ một điểm K bất kì thuộc cạnh BC vẽ KH vuông góc AC. Trên tia đối của tia HK lấy đuểm I sao cho HI=HK. Chứng minh : a) AB // HK b) tam giác AKI cân c) góc BAK =góc AIK d) tam giác AIC =...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho tam giác ABC cân tại A. Gọi M là trung điểm của cạnh BC. Thừ M vẽ MH vuông góc AB và MK vuông góc AC. Thừ B vẽ BP vuông góc AC cắt MH tại I. CMR:

a) tam giác ABM = tam giác ACM b) BH = CK c) tam giác IBM cân

Bài 2 : Cho tâm giác ABC vuông tại A. Từ một điểm K bất kì thuộc cạnh BC vẽ KH vuông góc AC. Trên tia đối của tia HK lấy đuểm I sao cho HI=HK. Chứng minh :

a) AB // HK b) tam giác AKI cân c) góc BAK =góc AIK d) tam giác AIC = tam giác AKC

Bài 3: Cho tam giác ABC có AB < AC. Phân giác AD. Trên tia AC lấy điểm E sao cho AE=AB. Gọi K là giao đểm của các đường thẳng AB và ED. Chứng minh rằng :

a) BD = DE b) tam giác DBK = tam giác DEC c) tam giác AKC là tam giác gì ? d) DE vuông góc KC

Bài 4: Cho tam giác ABC cân tại A. Trên tia đối của tia BA lấy điểm D, trên tia đối của CA lấy điểm E sao cho

AB = CE. Vẽ DH và EK cùng vuông góc với đường thẳng BC. Chứng minh :

a) HB = CK b) góc AHB = góc AKC

c) HK // DE d) tam giác AHE = tam giác AKD

e) Gọi I là giao điểm của DK và EH. Chứng minh AI vuông góc DE

Bài 5: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 6cm, AC = 8cm. Qua C kẻ tia Cx vuông góc với AC (Tia Cx nằm ở nửa mặt phẳng có bờ là AC không chứa điểm B). Trên tia Cx lấy điểm M sao cho CM = AB. Gọi I là giao điểm của BM và AC .

a) Tính BC b) Chứng minh tam giác ABI = tam giác CMI

c) So sánh góc CBM và góc CMB d) Chứng minh AM // BC

Bài 6: cho tam giác ABC có góc A = 90 độ , AB = 8 cm, AC = 6cm. Trên cạnh AC lấy điểm E sao cho AE = 2cm , trên

tia đối của tia AB lấy điểm D sao cho AD = AB. Chứng minh rằng :

a) Tính BC b) Tam giác BEC = tam giác DEC c) DE đi qua trung điểm cạnh BC

Bài 7: Cho tam giác ABC vuông tại A có góc B = 60 độ. Trên cạnh BC lấy điểm D sao cho BA = BD. Tia phân giác của góc B cắt AC tại I. Chứng minh rằng :

a) tam giác BAD đều b) tam giác IBC cân

c) D là trung điểm của BC d) Cho AB = 6cm. Tính BC, BA

* Vẽ hình luôn hộ mình ^-^

Bạn nào giúp mình nhé ! ^-^Mai mình phải nộp rùi !

1
13 tháng 4 2019

khiếp mình nhìn hoa cả mắtoho

14 tháng 4 2019

hì hì

14 tháng 1 2018

A B C D E I F Hình vẽ :

^ . ^...> . < ....@_@

a) Xét ΔBED và ΔBEC có:

BD = BC ( gt )

\(\widehat{EBD}=\widehat{EBC}\) ( BI là tia phân giác của góc B )

BE là cạnh chung

=> ΔBED = ΔBEC ( c.g.c )

b) Xét ΔBID và ΔBIC có:

BD = BC (gt)

\(\widehat{IBD}=\widehat{IBC}\) ( BI là tia phân giác của góc B )

BI là cạnh chung

=> ΔBID = ΔBIC ( c.g.c )

=> ID = IC ( 2 cạnh tương ứng )

c) Do ΔBEC = ΔBED ( c/m a)

=> ED = EC ( 2 cạnh tương ứng )

\(\Rightarrow\widehat{BDE}=\widehat{BCE}\) ( 2 góc tương ứng ) hay \(\widehat{ADE}=\widehat{FCE}\)

Xét ΔAED và ΔFEC có:

\(\widehat{ADE}=\widehat{FCE}\left(cmt\right)\)

ED = EC ( cmt )

\(\widehat{AED}=\widehat{AEC}\) ( 2 góc đối đỉnh )

=> ΔAED = ΔFEC ( g.c.g )

=> AD = FC ( 2 cạnh tương ứng )

+) Ta có:

\(AB=BD-AD\)

\(FB=BC-FC\)

Mà BD = BC (gt) ; AD = FC (cmt)

=> AB = FB

7 tháng 1 2018

A B C D E I