K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 12 2017

Hỏi đáp Toán

a) Xét tam giác BED và tam giác BEC có:
BE chung.
BC = BD.
\(\widehat{DBE}=\widehat{CBE}\).
Vì vậy \(\Delta BED=\Delta BEC\left(c.g.c\right)\).
Có BD = BC nên tam giác BCD cân tại B mà BI là tia phân giác góc B nên là trùng với đường trung tuyến ứng với cạnh B.
Suy ra IC = ID.
b) Tam giác BCD cân tại B có BI là tia phân giác nên nó cũng là đường cao suy ra \(BI\perp DC\).
\(AH\perp DC\) nên AH // BI.

B C A D I E 1 2 H

a, Xét tam giác BED và tam giác BEC có:

BE chung

góc B1= góc B

BC=BD

=> tam giác BED = tam giác BEC (c.g.c)

Xét tam giác BDI và tam giác BCI có:

BI chung

góc B1= góc B2

BD=BC

=> tam giác BDI = tam giác BCI (c.g.c)

=> DI=CI

b,Vì BD=BC => tam giác BDC cân tại B

Mà BI là tia phân giác góc B

=> BI đồng thời là đường cao

=> BI vuông góc với DC

Mà AH vuông góc với DC

=> BI//AH

13 tháng 7 2019

A B C D E I H

Cm: a) Xét t/giác BED và t/giác BEC

có: BD = BC (gt)

\(\widehat{DBE}=\widehat{CBE}\)(gt)

  BE : chung

=> t/giác BED = t/giác BEC (c.g.c)

Ta có: BD = BC (gt) => t.giác BCD cân

Mà BI là tia p/giác góc B của t/giác BCD

=> BI đồng thời là đường  trung tuyến (t/c t/giác cân)

=> IC = ID

(phần này có thể xét 2 t/giác BID và t/giác BIC)

b) Ta có: t/giác BCD cân tại B

BI là tia p/giác của t/giác BCD

=> BI đồng thời là đường cao của t/giác (t/c của t/giác cân)

=> BI \(\perp\)DC

mà AH \(\perp\)DC

=> AH // BI (từ \(\perp\) đến //)

19 tháng 12 2016

xét\(\Delta\)DBE và \(\Delta\)CBE có:

DB=CB(gt)

\(\widehat{DBE}\)=\(\widehat{CDE}\)(GT)

BE là cạnh chung 

=>\(\Delta\)DBE=\(\Delta\)CBE(c.g.c)

xét \(\Delta\)DBI và \(\Delta\)CBI có

DB=CB(GT)

\(\widehat{DBI}\)=\(\widehat{CBI}\)(GT)

BI cạnh chung

=>\(\Delta\)DBI=\(\Delta\)CBI(cgc)

=>IC=ID(2 cạnh tương ứng)

MÌNH TÁCH AH VÀ BI RA ĐỂ NHÌN CHO RÕ NHÁ!

Ke thêm 2 đường thang TF VÀ GS căt nhau tai o sao cho GO=SO;TO=FO

GO=SO(GT)

\(\widehat{GOF}\)=\(\widehat{SOT}\)(Đối đỉnh)

TO=FO(GT)

=>\(\Delta\)GFO=\(\Delta\)SOT(cgc)

=>\(\widehat{G}\)=\(\widehat{S}\)(2 GÓC TƯƠNG ỨNG)

Do đó AH // BI

                                    MINH LÀM BAI NÀY GIUP BẠN K0 BÍT ĐUNG HAY SAI MÀ MINH BỊ MAT NGỦ LUÔN ĐÓ!!!!!!!!!

                                                         

19 tháng 12 2016

xin lỗi vì vẽ hơi xấu

8 tháng 2 2021

bạn lm chx vậy gửi cho mk đc ko

 

26 tháng 2 2020

a) Cách 1: Xét tgiac BDC có BD = BC => Tgiac BDC cân tại B

Mà BI là pgiac của góc B => BI là trung tuyến của CD => ID = IC (đpcm)

Nếu chưa đc học cách 1 thì làm cách 2:

Xét tgiac BID và BIC có:

+ BI chung

+ góc DBI = CBI

+ BD = BC

=> Tgiac BID = BIC (c-g-c)

=> đpcm

b) Xét tgiac BED và BEC có:

+ BD = BC

+ góc DBE = CBE

+ BE chung

=> Tgiac BED = BEC (c-g-c)

=> đpcm

c) Nếu trên câu a đã dùng cách 2:

Tgiac BID = CID (cmt) => góc BID = CID

Mà hai góc này kề bù => góc BID = 90 độ => BI vuông góc CD

Mà AH vuông góc CD

=> AH song song với BI (đpcm)

Nếu trên câu a dùng cách 1: BI còn là đường cao của tgiac BDC cân tại B

=> BI vuông góc CD

....

1 tháng 12 2015

A B C E I D

a) Xét \(\Delta BEDvà\Delta BECcó:\)

BE chung

góc DBE=góc EBC

BD=BC

\(\Rightarrow\Delta BED=\Delta BEC\left(c-g-c\right)\)

Xét \(\Delta DBIvà\Delta IBCcó:\)

BI chung

góc DBI=góc IBC

BD=BC

\(\Rightarrow\Delta DBI=\Delta CBI\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow\)IC=ID (cặp cạnh tương ứng)

b) Theo a, \(\Delta DBI=\Delta CBI\Rightarrow\)góc DIB=góc CIB (cặp góc tương ứng)

Tick nha Tran Thai Han Thuyen

 

 

1 tháng 12 2015

A D I E B C

c) Theo b, góc BIC=góc BID, mà BIC+BID=180o nên góc BIC=góc BID=90o

\(\Rightarrow\)BI vuông góc với CD

d) Theo c, BIC=BID=90o, mà góc AHI=góc BIC=90o

\(\Rightarrow\)AH//BI (có một cặp góc đồng vị bằng nhau)