K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 10 2017

Ta có: 

\(x=\frac{\sqrt{7}-\sqrt{5}}{\sqrt{7}+\sqrt{5}}=\frac{\left(\sqrt{7}-\sqrt{5}\right)^2}{\left(\sqrt{7}+\sqrt{5}\right)\left(\sqrt{7}-\sqrt{5}\right)}=6-\sqrt{35}\)

Vì x là nghiệm của P(x) nên \(P\left(x\right)=x^3+ax^2+bx-1⋮\left(x-6+\sqrt{35}\right)\)

Ta có: \(P\left(x\right)=x^3+ax^2+bx-1\)

\(=\left(x-6+\sqrt{35}\right)\left(x^2+\left(a+6-\sqrt{35}\right)x+\left(6-\sqrt{35}\right)a+\left(6-\sqrt{35}\right)^2+b\right)+\left(6-\sqrt{35}\right)^2a+\left(6-\sqrt{35}\right)^3+\left(6-\sqrt{35}\right)b-1\)

Để nó là phép chia hết thì: 

\(\left(6-\sqrt{35}\right)^2a+\left(6-\sqrt{35}\right)^3+\left(6-\sqrt{35}\right)b-1=0\)

\(\Leftrightarrow b=\frac{1-\left(6-\sqrt{35}\right)^2a-\left(6-\sqrt{35}\right)^3}{6-\sqrt{35}}\left(1\right)\)

Với mọi a, b thoản mãn (1) thì P(x) sẽ có nghiệm \(x=6-\sqrt{35}\)

27 tháng 3 2020

tôi cũng là roronoa zoro đây

11 tháng 1 2023

`B4:`

`a)` Thay `x=3` vào ptr:

  `3^3-3^2-9.3-9m=0<=>m=-1`

`b)` Thay `m=-1` vào ptr có: `x^3-x^2-9x+9=0`

        `<=>x^2(x-1)-9(x-1)=0`

        `<=>(x-1)(x-3)(x+3)=0<=>[(x=1),(x=+-3):}`

`B5:`

`a)` Thay `x=-2` vào có: `(-2)^3-(m^2-m+7).(-2)-3(m^2-m-2)=0`

    `<=>-8+2m^2-2m+14-3m^2+3m+6=0`

   `<=>-m^2+m+12=0<=>(m-4)(m+3)=0<=>[(m=4),(m=-3):}`

`b)`

`@` Với `m=4` có: `x^3-(4^2-4+7)x-3(4^2-4-2)=0`

      `<=>x^3-19x-30=0`

      `<=>x^3-5x^2+5x^2-25x+6x-30=0`

      `<=>(x-5)(x^2+5x+6)=0`

      `<=>(x-5)(x+2)(x+3)=0<=>[(x=5),(x=-2),(x=-3):}`

`@` Với `m=-3` có: `x^3-[(-3)^2-(-3)+7]x-3[(-3)^2-(-3)-2]=0`

   `<=>x^3-19x-30=0<=>[(x=5),(x=-2),(x=-3):}`

1 tháng 5 2017

a) Chia cả 2 vế cho 2 ta được : \(x=\dfrac{\sqrt{13}}{2}\approx1,803\)

b) Chia cả 2 vế cho -5 ta được : \(x=\dfrac{1+\sqrt{5}}{-5}\approx-0,647\)

c) Chia cả 2 vế cho \(\sqrt{2}\) ta được: \(x=\dfrac{4\sqrt{3}}{\sqrt{2}}\approx4,889\)

1 tháng 5 2017

a)2x=\(\sqrt{13}\)

<=>x=\(\dfrac{\sqrt{13}}{2}\)

<=>x=1,803

20 tháng 3 2018

a. (x√13+√5)(√7−x√3)=0(x13+5)(7−x3)=0

⇔x√13+√5=0⇔x13+5=0 hoặc √7−x√3=07−x3=0

+ x√13+√5=0⇔x=−√5√13≈−0,62x13+5=0⇔x=−513≈−0,62

+ √7−x√3=0⇔x=√7√3≈1,537−x3=0⇔x=73≈1,53

Vậy phương trình có nghiệm x = -0,62 hoặc x = 1,53.

b. (x√2,7−1,54)(√1,02+x√3,1)=0(x2,7−1,54)(1,02+x3,1)=0

⇔x√2,7−1,54=0⇔x2,7−1,54=0 hoặc √1,02+x√3,1=01,02+x3,1=0

+ x√2,7−1,54=0⇔x=1,54√2,7≈0,94x2,7−1,54=0⇔x=1,542,7≈0,94

+ √1.02+x√3,1=0⇔x=−√1,02√3,1≈−0,571.02+x3,1=0⇔x=−1,023,1≈−0,57

Vậy phương trình có nghiệm x = 0,94 hoặc x = -0,57