Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 2:
ΔOBC cân tại O
mà OK là trung tuyến
nên OK vuông góc BC
Xét tứ giác CIOK có
góc CIO+góc CKO=180 độ
=>CIOK là tứ giác nội tiếp
Bài 3:
Xét tứ giác EAOM có
góc EAO+góc EMO=180 độ
=>EAOM làtứ giác nội tiếp
a, Chứng minh được DBOF nội tiếp đường tròn tâm I là trung điểm của DO
b, O A = O F 2 + A F 2 = 5 R 3 => cos D A B ^ = A F A O = 4 5
c, ∆AMO:∆ADB(g.g) => D M A M = O B O A
mà M O D ^ = O D B ^ = O D M ^ => DM = OM
=> D B D M = D B O M = A D A M . Xét vế trái B D D M - D M A M = A D - D M A M = 1
d, D B = A B . tan D A B ^ = 8 R 3 . 3 4 = 2 R => O M = A O . tan D A B ^ = 5 R 4
=> S O M D B = 13 R 2 8
S O M D B ngoài = S O M D B - 1 4 S O , R = R 2 8 13 - 2 π
a) Ta có: CD là tiếp tuyến của (O) tại M (gt)
=> CM \(\perp\)MO => \(\widehat{CMO}=90^o\)
AC là tiếp tuyến của (O) tại A (gt)
=> \(AC\perp AO\Rightarrow\widehat{CAO}=90^o\)
Xét tứ giác OACM có: \(\widehat{CMO}+\widehat{CAO}=90^o+90^o=180^o\)
=> OACM nội tiếp (1)
Chứng minh Tương tự : OBDM nội tiếp (2)
b) M thuộc (O), AB là đường kính
=> \(\widehat{EMF}=\widehat{AMB}=90^o\)( góc chắn nửa đường tròn) (3)
Ta có: \(CO\perp AM\)( tự chứng minh bài toán quen thuộc )
=> \(\widehat{OEM}=90^o\)(4)
Tương tự \(\widehat{OFM}=90^o\)(5)
Từ 3, 4, 5 => Tứ giác OEFM là hình chữ nhật (tứ giác có 3 góc vuông ) (6)
c) Ta có: \(\widehat{IOK}=\widehat{EOF}=90^o\)( theo 6)
Mặt khác: I là trung điểm OC, tam giác CMO vuông tại M
=> CM=IC=IO=> tam giác CIM cân => \(\widehat{IMC}=\widehat{MCI}\)
mà \(\widehat{MCI}=\widehat{MCO}=\widehat{MAO}\)( từ 1)
=> \(\widehat{IMC}=\widehat{MAO}\), chứng minh tương tự \(\widehat{KMD}=\widehat{MBO}\)
=> \(\widehat{IMC}+\widehat{KMD}=\widehat{MAO}+\widehat{MBO}=90^o\)Vì tam giác AMB vuông tại M
=> \(\widehat{IMK}=90^o\)
Xét tứ giác OIMK có: \(\widehat{IMK}+\widehat{IOK}=180^o\)
=> OIMK nội tiếp
d) IK là đường trung bình của tam giác COD =>IK=1/2CD và OH=1/2 OM (Với H là giao điểm OM và IK=> OH vuông IF)
=> \(S_{\Delta IOK}=\frac{1}{4}S_{\Delta OCD}\)
Tam giác IKM= tam giác IKO (c.c.c)
=> \(S_{\Delta IOK}=S_{\Delta IMK}\)
=> \(S_{IMKO}=S_{\Delta IOK}+S_{\Delta IMK}=\frac{1}{2}S_{\Delta COD}\)
Ta lại có: tam giác COM= tam giác COA , tam giác MOD=tam giác BOD
=> \(S_{COD}=S_{\Delta COM}+S_{\Delta MOD}=\frac{1}{2}S_{CAMO}+\frac{1}{2}S_{MDBO}=\frac{1}{2}S_{ACDB}\)
=> \(S_{IMKO}=\frac{1}{4}S_{ACDB}=\frac{1}{4}.\frac{1}{2}\left(AC+DB\right).AB\)=10 (cm)vì ACDB là hình thang vuông với đáy AC, DB và đường cao AB
Chọn đáp án D.
Suy ra OMDB là tứ giác nội tiếp.