Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1
a.
Xét \(\Delta ABC\) có :
\(\widehat{ABC}+\widehat{BAC}+\widehat{BCA}=180^o\) ( định lý tổng 3 góc của 1 \(\Delta\) )
\(\Rightarrow\widehat{BCA}=40^o\) (1)
Ta có Ax là tia đối của AB
suy ra \(\widehat{BAC}+\widehat{CAx}=180^o\)
\(\widehat{CAx}=80^o\)
lại có Ay là tia phân giác \(\widehat{CAx}\)
\(\Rightarrow\widehat{xAy}=\widehat{yAc}=\dfrac{\widehat{CAx}}{2}=\dfrac{80^o}{2}=40^o\) (2)
Từ (1)(2) suy ra \(\widehat{yAc}=\widehat{ACB}=40^o\)
mà chúng ở vị trí so le trong
\(\Rightarrow\) Ay//BC
Bài 2
Rảnh làm sau , đến giờ học rồi .
Giải:
Do AB // CD nên: \(\widehat{AMN}+\widehat{MNC}=180^o\) ( 2 góc trong cùng phía bù nhau )
\(\Rightarrow\widehat{AMx}+\widehat{xMN}+\widehat{MNC}=180^o\)
Do \(\widehat{AMx}=\widehat{CNy}\left(gt\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{CNy}+\widehat{xMN}+\widehat{MNC}=180^o\)
\(\Rightarrow\left(\widehat{CNy}+\widehat{MNC}\right)+\widehat{xMN}=180^o\)
\(\Rightarrow\widehat{MNy}+\widehat{xMN}=180^o\)
Mà 2 góc \(\widehat{MNy},\widehat{xMN}\) ở vị trí trong cùng phía
\(\Rightarrow\)Mx // Ny ( đpcm )
Vậy...
Lời giải:
a)
Vì $AM$ là phân giác góc \(\angle ABC\Rightarrow \angle ABM=\angle MBC\)
Mà do \(MN\parallel AB\Rightarrow \angle BMN=\angle ABM\) (so le trong)
\(\Rightarrow \angle MBC=\angle BMN\)
Ta có đpcm.
b)
\(MN\parallel AB\Rightarrow \angle CNM=\angle ABC\) (hai góc đồng vị ) \((1)\)
\(Ny\parallel BM\Rightarrow \angle MNy=\angle NMB=\angle ABM\) (theo phần a)
\(\Leftrightarrow \angle MNy=\frac{1}{2}\angle ABC\) \((2)\)
Từ \((1),(2)\Rightarrow \angle MNy=\frac{1}{2}\angle CNM\), do đó \(Ny\) là phân giác góc \(\angle MNC\) (đpcm).
Akai Haruma ơi, cảm ơn bạn! Nhưng bạn giúp mình câu này được không?
Câu hỏi của Phan Đức Gia Linh - Toán lớp 7 | Học trực tuyến
1)
Vì OC là tia phân giác của \(\widehat{AOB}\)
\(\Rightarrow\widehat{AOC}=\widehat{COB}=\dfrac{1}{2}.\widehat{AOB}=\dfrac{1}{2}.50^0=25^0\)
Trên cùng 1 nửa mặt phẳng có bờ là tia OD, có chứa tia OC mà \(\widehat{COB}< \widehat{COD}\left(25^0< 90^0\right)\)nên tia OB nằm giữa OC và OD
\(\Rightarrow\widehat{COB}+\widehat{BOD}=\widehat{COD}\)
\(\Rightarrow\widehat{BOD}=\widehat{COD}-\widehat{COB}\)
\(\Rightarrow\widehat{BOD}=90^0-25^0=65^0\)
Vì OA là tia đối của tia OE
\(\Rightarrow\widehat{AOE}=180^0\)
Trên cùng 1 nửa mặt phẳng có bờ là tia AE, có tia OB mà \(\widehat{AOE}< \widehat{AOE}\left(50^0< 180^0\right)\)nên tia OB nằm giữa OA và OE
\(\Rightarrow\widehat{AOB}+\widehat{BOE}=\widehat{AOE}\)
\(\Rightarrow\widehat{BOE}=\widehat{AOE}-\widehat{AOB}\)
\(\Rightarrow\widehat{BOE}=180^0-50^0=130^0\)
Trên cùng 1 nửa mặt phẳng có bờ là tia OE, có chứa tia OB và OD mà \(\widehat{BOD}< \widehat{BOE}\left(65^0< 130^0\right)\) nên tia OD nằm giữa OB và OE
\(\Rightarrow\widehat{BOD}+\widehat{DOE}=\widehat{BOE}\)
\(\Rightarrow\widehat{DOE}=\widehat{BOE}-\widehat{BOD}\)
\(\Rightarrow\widehat{DOE}=130^0-65^0=65^0\)
Vì tia OD nằm giữa tia OB và OE
mà \(\widehat{BOD}=\widehat{DOE}\left(=65^0\right)\)
\(\Rightarrow OD\) là tia phân giác của \(\widehat{BOE}\left(đpcm\right)\)
Vậy OD là tia phân giác của \(\widehat{BOE}\)
2)
Trên cùng 1 nửa mặt phẳng có bờ là tia OB, có chứa tia OD mà \(\widehat{BOD}< \widehat{BOA}\left(90^0< 130^0\right)\) nên tia OD nằm giữa tia OA và OB
\(\Rightarrow\widehat{AOD}+\widehat{DOB}=\widehat{AOB}\)
\(\Rightarrow\widehat{AOD}=\widehat{AOB}-\widehat{DOB}\)
\(\Rightarrow\widehat{AOD}=130^0-90^0=40^0\)
Trên cùng 1 nửa mặt phẳng có bờ là tia OB, c ó chứa tia OD và OC mà \(\widehat{AOD}< \widehat{AOC}\left(40^0< 90^0\right)\)nên tia OD nằm giữa OA và OC
\(\Rightarrow\widehat{AOD}+\widehat{DOC}=\widehat{AOC}\)
\(\Rightarrow\widehat{COD}=\widehat{AOC}-\widehat{AOD}\)
\(\Rightarrow\widehat{COD}=90^0-40^0=50^0\)
Vậy \(\widehat{COD}=50^0\)
Hình tự vẽ nhoa ~~~
a). Ta có: góc AMx=góc B (GT)
Mà góc AMx và góc B là hai góc đồng vị.
=> Mx//BC.
b). Ta có: góc CNy=góc C (GT)
Mà góc CNy và góc C là hai góc so le trong.
=> BC//Ny.
Mà BC//Mx (theo câu a)
=> Ny // Mx.
Gọi giao điểm của đường thẳng yN và MQ là A
Vì góc yNQ là góc ngoài tại N của tam giác NAQ
\(\Rightarrow\widehat{yNQ}=\widehat{NQA}+\widehat{NAQ}\Rightarrow\widehat{NAQ}=\widehat{yNQ}-\widehat{NQA}=100-40=60\)
Khi đó \(\widehat{yAQ}=\widehat{xMQ}=60\)ở vị trí đồng vị => xM//yN
Từ Q kẻ đường thẳng Qz về phía x // Mx ta có
^MQz = 180 - ^xMQ = 180-60=120 (hai góc trong cùng phía bù nhau)
=> ^NQz = ^MQz - ^MQN = 120-40=80
Ta có ^yNQ + ^NQz = 100+80=180 => Ny//Qz (Hai đường thẳng bị cắt bởi 1 cát tuyến tạo thành hai góc trong cùng phía bù nhau thì chúng // với nhau)
Mà Qz//Mx
=> Mx//Ny (cùng //Qz)