K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 3 2020

a/Xét tgiac AHB và BCD có

\(\widehat{AHB}=\widehat{BCD}=90\),\(\widehat{ABH}=\widehat{BDC}\left(SLT\right)\)

Suy ra \(\Delta AHB\sim\Delta BCD\left(g-g\right)\)(1)

b/Từ (1) suy ra \(\frac{AH}{BC}=\frac{HB}{DC}\Leftrightarrow\frac{AH}{HB}=\frac{BC}{DC}\left(2\right)\)

Lại có CE là ph/giác nên \(\frac{BC}{DC}=\frac{EB}{DE}\left(3\right)\)

Từ (2) và (3) suy ra \(\frac{AH}{HB}=\frac{EB}{DE}\Rightarrow AH.DE=HB.EB\)

c/Áp dụng Pitago có: \(BD^2=AB^2+AD^2\Leftrightarrow BD=\sqrt{8^2+6^2}=10cm\)

\(\Delta ADB\sim\Delta HDA\left(g-g\right)\left(2\right)\Rightarrow\frac{AD}{HD}=\frac{BD}{AD}\Leftrightarrow AD^2=HD.BD\Leftrightarrow HD=\frac{6^2}{10}=3,6cm\)

Có CE là ph/giác nên \(\frac{EB}{DE}=\frac{BC}{DC}=\frac{6}{8}=\frac{3}{4}\Leftrightarrow DE=\frac{4}{3}EB\)

Ta có DE+EB=\(\frac{4}{3}EB+EB=\frac{7}{3}EB=BD\Rightarrow EB=\frac{30}{7}cm\)

Vậy HE=\(BD-EB-HD=10-\frac{30}{7}-3,6=\frac{74}{35}cm\)

Cũng từ (2) suy ra \(\frac{AB}{AH}=\frac{BD}{AD}=\frac{10}{6}=\frac{5}{3}\Rightarrow AH=\frac{3}{5}AB=\frac{3}{5}.8=4,8cm\)

Ta có \(S_{AHE}=\frac{1}{2}.4,8.\frac{74}{35}=\frac{888}{175}cm\)

Kẻ CK vuôn góc BD dễ dàng CM tgiac AHD =CKB suy ra AH=CK. \(\frac{S_{AHE}}{S_{HEC}}=\frac{\frac{1}{2}AH.HE}{\frac{1}{2}CK.HE}=\frac{AH}{CK}\Rightarrow S_{AHE}=S_{HEC}=\frac{888}{175}cm^2\)

Vậy \(S_{AECH}=2.S_{AHE}=\frac{2.888}{175}=\frac{1776}{175}cm^2\)

13 tháng 3 2017

cái tia phân giác kia cát ở đâu z bạn?, ko biết nên mình làm trứơc câu a thôi nhé, hình bạn tự vẽ đc hem?

hình chữ nhật abcd

=> góc c = 90 độ

=> ab // cd

=> góc abh = góc bdc (so le trong)

tam giác ahb và tam giác bcd có

góc ahb = góc bcd (=90 độ)

góc abh = góc dc

=> tam giác ahb đồng dạng tam giác bcd (góc góc)

13 tháng 3 2017

phân giác cắt BD tại E đó cậu

20 tháng 4 2017

a. có AB // DC (gt)=> góc ABD= góc BDC ( 1 góc sole trong)

Xét 2 tam giác ABH và BDC có:

g ABD= g BDC ( cmt)

g AHD= g BCD =90 độ

=> 2 tg đồng dạng

b. xét tam giác ABD có g A = 90 độ (gt)

=> AD^2+AB^2=DB^2 ( đ/n Py ta go)

=>DB=\(\sqrt{\left(16^2+12^2\right)}\)

=> DB= 20

có tg AHB~ tg BCD( cmt)

=> \(\dfrac{AH}{BC}=\dfrac{AB}{DC}\)=> \(\dfrac{AH}{12}=\dfrac{16}{20}\)=> AH=\(\dfrac{16\cdot12}{20}\)=9.6

BH tính tương tự

c. chưa nghĩ ra

25 tháng 3 2018

Bài 2 :

ABCHMN

a) Xét \(\Delta ABC\perp A\) có :

\(BC^2=AB^2+AC^2\) (Định lí PYTAGO)

\(BC=\sqrt{8^2+15^2}=17\left(cm\right)\)

Xét \(\Delta AHB,\Delta CAB\) có :

\(\widehat{B}:Chung\)

\(\widehat{AHB}=\widehat{CAB}\left(=90^o\right)\)

=> \(\Delta AHB\sim\Delta CAB\left(g.g\right)\)

=> \(\dfrac{BH}{AB}=\dfrac{AB}{BC}\)

Hay : \(\dfrac{BH}{8}=\dfrac{8}{17}\)

=> \(BH=\dfrac{8.8}{17}=\dfrac{64}{7}\left(cm\right)\)

Xét \(\Delta AHB\perp H\) có :

\(AH^2=AB^2-BH^2\) (Định lí PYTAGO)

=> \(AH=\sqrt{8^2-\left(\dfrac{64}{17}\right)^2}=\sqrt{64-\dfrac{4096}{289}}\approx7,06\left(cm\right)\)

b) Xét tứ giác AMNH có :

\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{M}=90^{^O}\\\widehat{A}=90^{^O}\\\widehat{N}=90^{^O}\end{matrix}\right.\left(gt\right)\)

=> Tứ giác AMNH là hình chữ nhật

Ta thấy : AH và MN là hai đường chéo trong hình chữ nhật AMNH

=> \(AH=MN\approx7,06cm\)

c) Xét \(\Delta ABH,\Delta AHM\) có :

\(\widehat{A}:Chung\)

\(\widehat{AHB}=\widehat{AMH}\left(=90^o\right)\)

=> \(\Delta ABH\sim\Delta AHM\left(g.g\right)\)

=> \(\dfrac{AM}{AH}=\dfrac{AH}{AB}\)

=> \(AH^2=AM.AB\left(1\right)\)

Xét \(\Delta AHC,\Delta ANH\) có :

\(\widehat{A}:chung\)

\(\widehat{AHC}=\widehat{ANH}\left(=90^o\right)\)

=> \(\Delta AHC\sim\Delta ANH\left(g.g\right)\)

=> \(\dfrac{AH}{AC}=\dfrac{AN}{AH}\)

=> \(AH^2=AC.AN\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) => \(AB.AM=AC.AN\left(=AH^2\right)\)

25 tháng 3 2018

thanks bạn nha

11 tháng 4 2018

b)xét 2\(\Delta\) vuông ahb và bcd

\(^{\widehat{ABD}=\widehat{BDC}}\)(SLT,AD//BC)

\(\Rightarrow\Delta AHB\sim\Delta BCD\)

11 tháng 4 2018

d)xét2\(\Delta vuông\)ADH và BDA có

\(\widehat{BDA}:chung\)

\(\Rightarrow\Delta ADH\sim\Delta BDA\)

\(\Rightarrow\dfrac{AD}{BD}=\dfrac{DH}{DA}\)

\(\Rightarrow AD^2=DB.DH\)

6 tháng 4 2020

Giải câu c thôi:

\(\Delta ADF\sim\Delta HDE\left(g-g\right)\)

\(\Rightarrow\frac{HE}{AF}=\frac{DH}{AD}\left(1\right)\)

Lại có: \(\Delta AHD\sim\Delta BAD\)

\(\Rightarrow\frac{DH}{AD}=\frac{AD}{BD}\left(2\right)\)\(\widehat{DAH}=\widehat{ABD}\)

Xét tgiac DAE và DBF có:

\(\widehat{ADF}=\widehat{BDF}\)

\(\widehat{DAH}=\widehat{ABD}\)

\(\Rightarrow\Delta DAE\sim\Delta DBF\Rightarrow\frac{AD}{DB}=\frac{EA}{FB}\left(3\right)\)

Từ (1),(2) và (3) có ĐPCM

a: BC=10cm

Xét ΔABC vuông tại A có \(\sin C=\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{4}{5}\)

nên \(\widehat{C}\simeq53^0\)

b: Xét ΔABC có AD là phân giác

nên BD/AB=CD/AC

=>BD/3=CD/4

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{BD}{3}=\dfrac{CD}{4}=\dfrac{BD+CD}{3+4}=\dfrac{10}{7}\)

Do đó; BD=30/7(cm); CD=40/7(cm)

4 tháng 6 2020

Chữ H mà mình nhìn như chữ N :U

21 tháng 2 2020

a)Xét △ABC vuông tại A có

BC2 = AB2 + AC2 (Py-ta-go)

BC2 = 62 + 82

BC2 = 36 + 64

BC2 = 100

=> BC = 10cm

Xét △ABC có:

BD là tia phân giác

=> \(\frac{AD}{DC}\)=\(\frac{AB}{BC}\) (t/c tia phân giác)

hay \(\frac{AD}{AD+DC}\)=\(\frac{6}{BC+AB}\)

=>\(\frac{AD}{AC}\)=\(\frac{6}{10+6}\)

=>\(\frac{AD}{8}\)=\(\frac{6}{16}\)

=>AD = \(\frac{8.6}{16}\) = 3cm

mà AC=8cm => DC = AC - AD = 8 - 3 = 5cm

b)xét △ABC vuông tại A có :

SABC = \(\frac{1}{2}\)AB.AC

SABC = \(\frac{1}{2}\)AH.BC

=> \(\frac{1}{2}\)AB.AC = \(\frac{1}{2}\)AH.BC

=>AB.AC = AH.BC

hay 6.8 = AH.10

=> 48 = AH.10

=>AH = \(\frac{48}{10}\)=4,8cm

Xét △AHC vuông tại H có :

AC2 = AH2 + HC2 (Py-ta-go)

hay 82 = 4,82 + HC2

=> HC2 = 64 - 23,04

=>HC2 = 40,96

=>HC = 6,4cm

c) Vì BC = 10cm (cmt)

mà M là trung điểm của BC

=> MB = MC = \(\frac{1}{2}\)BC = \(\frac{1}{2}\)10 = 5cm

Mà DC = 5cm (cmt)

=> MC = DC

Xét △MCI và △DCI có

CI chung

góc DCI = góc MCI (do CI là tia phân giác)

MC = DC (cmt)

=>△MCI = △DCI (c.g.c)

=> góc CMI = góc CDI (2 góc tương ứng)

Vì góc ADC - góc CDI = góc BDA

Góc CMB - góc CMI = góc BMI

mà góc ADC = góc CMB = 180o

góc CDI = góc CMI (cmt)

=>góc BDA = góc BMI

Ta lại có góc ABD = góc IBM (BD là tia phân giác)

=> góc BDA + góc ABD = góc BMI + góc IBM

Xét △ABD vuông tại A có:

góc BDA + góc ABD = 90o(t/c)

=>góc BMI + góc IBM = 90o

Xét △BIM có

góc BIM + góc BMI + góc IBM = 180o (đ/n)

hay góc BIM + 90o = 180o

=> góc BIM = 180o - 90o = 90o

=> góc BIM = 90o

21 tháng 2 2020

Áp dụng Pitago có BC=\(\sqrt{AB^2+AC^2}=10\)

\(\frac{AD}{CD}=\frac{AB}{BC}=\frac{6}{10}=\frac{3}{5}\Rightarrow AD=\frac{3}{5}.CD\)

AD+CD=3/5CD+CD=8/5CD=AC=8\(\Rightarrow CD=5\) vậy AD=3

b/Xét tgiac AHB và CHA có....\(\)\(\Rightarrow\frac{AH}{HC}=\frac{AB}{AC}=\frac{3}{4}\Rightarrow\frac{AH^2}{HC^2}=\frac{9}{16}\)

lại có Ah^2+HC^2=Ac^2=64..Giải tìm Ah và CH k bk nx thì hỏi