Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a:
b: Vì a=-1,5<0 nên hàm số đồng biến khi x<0 và nghịch biến khi x>0
=>f(-1,5)< f(-0,5) và f(0,75)>f(1,5)
- Khi 1 ≤ x ≤ 2 thì -6 ≤ y ≤ -1,5 ;
- Khi -2 ≤ x ≤ 0 thì -6 ≤ y ≤ 0 ;
- Khi -2 ≤ x ≤ 1 thì -6 ≤ y ≤ 0.
bạn ấn vào đúng 0 sẽ ra kết quả, mình giải được rồi dễ lắm
Vẽ hình:
a) Nếu a > 0 thì hàm số đồng biến khi x > 0, nghịch biến khi x < 0
Với x = 0 thì hàm số đạt giá trị nhỏ nhất bằng 0. Không có giá trị nào của hàm số để đạt giá trị lớn nhất.
Nếu a < 0 thì hàm số đồng biến khi x < 0, nghịch biến khi x > 0.
Hàm số đạt giá trị lớn nhất y = 0 khi x = 0 . Không có giá trị bào của x để hàm số đạt giá trị nhỏ nhất.
b) Đồ thị hàm số y = a x 2 là đường cong (đặt tên là parabol) đi qua gốc tọa độ nhận trục tung Oy làm trục đối xứng.
Nếu a > 0 thì đồ thị nằm trên trục hoành, điểm O là điểm thấp nhất đồ thị (gọi là đỉnh parabol).
Nếu a < 0 thì đồ thị nằm bên dưới trục hoành, điểm O là điểm cao nhất của đồ thị.
Vẽ hình:
Nếu a > 0 thì hàm số đồng biến khi x > 0, nghịch biến khi x < 0
Với x = 0 thì hàm số đạt giá trị nhỏ nhất bằng 0. Không có giá trị nào của hàm số để đạt giá trị lớn nhất.
Nếu a < 0 thì hàm số đồng biến khi x < 0, nghịch biến khi x > 0.
Hàm số đạt giá trị lớn nhất y = 0 khi x = 0 . Không có giá trị bào của x để hàm số đạt giá trị nhỏ nhất.
a: f(5)=75/2
=>\(a\cdot5^2=\dfrac{75}{2}\)
=>\(a=\dfrac{75}{2}:25=\dfrac{3}{2}\)
Vậy: \(y=f\left(x\right)=\dfrac{3}{2}x^2\)
Khi x=-3 thì \(y=\dfrac{3}{2}\left(-3\right)^2=\dfrac{3}{2}\cdot9=\dfrac{27}{2}\)
b: y=15
=>\(\dfrac{3}{2}x^2=15\)
=>\(x^2=10\)
=>\(x=\pm\sqrt{10}\)
a: Thay x=-1 và y=5 vào y=ax+6, ta được:
6-x=5
hay x=1
b: Vì đồ thị hàm số y=ax+b đi qua hai điểm (1;1) và (0;-2) nên ta có hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}a+b=1\\b=-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=1-b=1-\left(-2\right)=1+2=3\\b=-2\end{matrix}\right.\)
a)
Thay x=0 vào hàm số y= 3x+3, ta được: y= 3 x 0 + 3 = 3
Thay y=0 vào hàm số y= 3x+3, ta được: 0= 3x+3 => x= -1
Vậy đồ thị hàm số đi qua điểm B(-1;0) và C(0;3)
Thay x=0 vào hàm số y= -x+1, ta được: y= -0 + 1 = 1
Thay y=0 vào hàm số y= -x+1, ta được: 0= -x+1 => x= 1
(Có gì bạn tự vẽ đồ thị nha :<< mình không load hình được sorry bạn nhiều)
b) Hoành độ giao điểm của hai đường thằng y=3x+3 và y=-x+1 :
3x+3 = -x+1
<=> 3x + x = 1 - 3
<=> 4x = -2
<=> x= - \(\dfrac{1}{2}\)
Thay x= - \(\dfrac{1}{2}\) vào hàm số y= -x+1, ta được: y= \(\dfrac{1}{2}\)+1 = \(\dfrac{3}{2}\)
Vậy giao điểm của hai đường thằng có tọa độ (\(-\dfrac{1}{2};\dfrac{3}{2}\))
c) Gọi góc tạo bởi đường thẳng y= 3x+3 là α
OB= \(\left|x_B\right|=\left|-1\right|=1\)
OC= \(\left|y_C\right|=\left|3\right|=3\)
Xét △OBC (O= 90*), có:
\(tan_{\alpha}=\dfrac{OC}{OB}=\dfrac{3}{1}=3\)
=> α= 71*34'
Vậy góc tạo bởi đường thằng y=3x+3 là 71*34'
Ta có :
- Khi 1 ≤ x ≤ 2 thì -6 ≤ y ≤ -1,5 ;
- Khi -2 ≤ x ≤ 0 thì -6 ≤ y ≤ 0 ;
- Khi -2 ≤ x ≤ 1 thì -6 ≤ y ≤ 0.