K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 8 2018

Đáp án B

8 tháng 11 2017

23 tháng 3 2017

Đáp án B

31 tháng 8 2017

Gọi công thức của X là RCOOCH2R’ → ancol Z là R’CH2OH 

Xét T:

R’CH2OH + 1/2O2 → R’CHO + H2O

R’CH2OH + O2 → R’COOH + H2O

Trong 1/3 T có: R’CHO: x mol; R’COOH: y mol; R’CH2OH dư: z mol; H2O: x +y mol

+) Phần 1 + AgNO3/NH3 → n(Ag) = 2n(R’CHO) = 0,2 mol → x = 0,1 mol

+) Phần 2 + NaHCO3 → n(CO2) = n(R’COOH) = 0,1 mol → y =0,1 mol

+) Phần 3 + Na → n(H2) = ½ n(R’COOH) + ½ n(R’CH2OH) + ½ n(H2O) → z = 0,1 mol

Mặt khác: 25,8 gam chất rắn = m(R’COONa) + m(R’CH2OH) + m(NaOH)

→ 25,8 = 0,1*(R’+44+23) + 0,1*(R’+14+16+23) + 0,2*40 → R’ = 29 (C2H5)

→ Đáp án C

D. Đúng: %C/X = 12 × 7 ÷ 144 = 7: 12 → Đáp án D

2 tháng 3 2017

Đáp án C

→ Z = RCH2OH

+ Phần 2:

+ Phần 1:

 

m gam ancol Z: CH3CH2CH2OH (0,9 mol)

24 tháng 4 2017

11 tháng 3 2019

Đáp án C

Cho 1 lượng chất X tác dụng hoàn toàn với 1,2 mol KOH cô cạn được 105 gam rắn Y.

Oxi hóa hoàn toàn ancol Z thu được hỗn hợp T.

Do X đơn chức nên ancol T đơn chức. Chia T làm 3 phần:

Phần 1 tráng bạc thu được 0,2 mol Ag.

Phần 2 tác dụng với NaHCO3 thu được 0,1 mol khí CO2.

Phần 3 tác dụng với Na vừa đủ thu được 0,2 mol H2 và 25,8 gam rắn.

Do Z tách nước tạo anken nên Z có từ 2 C trở lên

Gọi Z có CTPT là RCH2OH (vì có sản phẩm tráng gương).

R C H 2 O H + O → R C H O + H 2 O

R C H 2 O H + 2 O → R C O O H + H 2 O

Trong mỗi phần: 

n R C H O = 0 , 1   m o l ;   n R C O O H = 0 , 1   m o l → n H 2 O = 0 , 2   m o l → n R C H 2 O H = 0 , 2 . 2 - 0 , 2 - 0 , 1 = 0 , 1   m o l

Rắn chứa RCOONa 0,1 mol, RCH2ONa 0,1 mol và NaOH 0,2 mol

=> 0,1(R+44+23)+0,1(R+14+16+23)+0,2.40= 25,8

 → R = 29

vậy Z là C3H7OH

Vậy trong T số mol của Z là 0,9 mol vậy số mol của X cũng là 0,9.

Rắn Y sẽ chứa 0,9 mol muối và 0,3 mol KOH dư.

Vậy muối là CH3COOK hay X là CH3COOC3H7.

 

26 tháng 10 2017

Đáp án A

Y tác dụng với Br­2 tạo ra khí nên Y chứa HCHO, HCOOH

Suy ra ancol X là CH3OH.

Trong mỗi phần Y chứa a mol HCHO, b mol HCOOH, c mol CH3OH dư, (a+b) mol H2O

Phần 1: nAg = 4a + 2b = 0,5 mol

Phần 2: nCO2 = a + b = 0,15 mol

Phần 3: nH2 = 0,5.nHCOOH + 0,5. nCH3OH + 0,5.nH2O = 0,5b + 0,5c + 0,5(a+b) = 0,25 mol

Giải hệ trên ta có a = 0,1; b = 0,05 và c = 0,3

Ta có: nCH3OH ban đầu = 3(a+b+c) = 1,35 mol ; nNaOH = 1,5 mol

Chất rắn gồm RCOONa 1,35 mol và NaOH dư 0,15 mol

Mà mchất rắn = 135,6 gam suy ra 1,35(R+67)+ 0,15.40 = 135,6 suy ra R =29 → R là C2H5

Vậy E là C2H5COOCH3.

9 tháng 11 2017

Đáp án C

Oxi hóa ancol etylic thu được sản phẩm gồm CH3CHO, CH3COOH, H2O và ancol dư.

Gọi số mol ancol dư, CH3COOH, CH3CHO trong mỗi phần lần lượt là a, b, c, suy ra số mol H2O thu được là b+c mol.

Cho phần 1 tác dụng với NaHCO3 thu được 0,1 mol khí CO2 => b=0,1

Cho phần 2 tác dụng với Na dư thoát ra 0,2 mol khí H2  => a + b + b + c = 0,2 . 2

Cho phần 3 tráng bạc tạo thành 0,1 mol Ag 2c = 0,1

Giải được: a=0,15; c=0,1; c=0,05.

=> m = 3.46.(0,15+0,1+0,05)=41,4 gam

19 tháng 8 2019