K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 2 2017

Nếu 2 vecto a → ;    b →  cùng  phương thì ( a → ;    b → ) = 180 0  hoặc  ( a → ;    b → ) = 0 0

⇔ c os ( a → ;    b → ) = − 1  hoặc  c os ( a → ;    b → ) = 1

⇔ c os ( a → ;    b → ) = 1

Ta có:  a → . b → = a → .   b → . c os ( a → ;    b → )

⇒ a → . b → = a → .   b → . c os ( a → ;    b → ) = a → .   b → .1 = a → .   b →

Chọn D.

15 tháng 4 2019

Đáp án B

1 tháng 7 2018

a) Đúng

b) Đúng

c) Sai

d) Đúng

17 tháng 2 2021

TL: A, B, D: Đúng; C: Sai

26 tháng 12 2017

a) Gọi Δ1, Δ2, Δ3 lần lượt là giá của ba vectơ abc

+ Vectơ a cùng phương với vectơ c ⇒ Δ1 //≡ Δ3

+ Vectơ b cùng phương với vectơ c ⇒ Δ2 //≡ Δ3

⇒ Δ1 //≡ Δ2

⇒ Vectơ a cùng phương với b (theo định nghĩa).

b) ab cùng ngược hướng với c

⇒ ab đều cùng phương với c

⇒ a và b cùng phương.

⇒ a và b chỉ có thể cùng hướng hoặc ngược hướng.

Mà a và b đều ngược hướng với c nên a và b cùng hướng.

6 tháng 9 2019

Vì hai vecto  A B →   ;   B C → cùng hướng nên 2 đường thẳng AB và BC song song hoặc trùng nhau.

Lại có; điểm B cùng thuộc hai đường thẳng này nên hai đường thẳng này trùng nhau.

Hay 3 điểm A, B, C thẳng hàng 

Lại có;  A B →   ;   B C → cùng hướng nên B nằm giữa A và C.

Vậy điểm B thuộc đoạn AC

Đáp án A

8 tháng 5 2017

Chọn C.

Ta có  và  cùng phương nên có tỉ lệ: .

28 tháng 9 2017

Đáp  án D

AH
Akai Haruma
Giáo viên
7 tháng 8 2021

Câu 5:

D. Các vector \(\overrightarrow{AB}, \overrightarrow{BA}, \overrightarrow{AC}, \overrightarrow{CA}, \overrightarrow{BC}, \overrightarrow{CB}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
7 tháng 8 2021

Câu 6: B

Câu 7: A

28 tháng 2 2018

a) Sai

Sửa lại: Điểm A nằm trên trục hoành thì có tung độ bằng 0.

b) Sai

Ví dụ: A(2; 6), B(–4; 0) có trung bình cộng các hoành độ bằng –1.

P(–1; 3) là trung điểm của AB

P(–1; 2) không phải trung điểm của AB

P(–1; 0) không phải trung điểm của AB.

c) Đúng

ABCD là hình bình hành nên giao điểm O của AC và BD đồng thời là trung điểm của AC và BD

O là trung điểm của AC Giải bài 12 trang 28 sgk Hình học 10 | Để học tốt Toán 10

O là trung điểm của BD Giải bài 12 trang 28 sgk Hình học 10 | Để học tốt Toán 10

Giải bài 12 trang 28 sgk Hình học 10 | Để học tốt Toán 10

23 tháng 7 2017

Ta có: ( a → .   b → ) . c →  là một vecto cùng phương với vecto c → .

a → . (   b → .   c → ) ​  là một vecto cùng phương  với vecto a → .

Vì hai vecto a → ;     c →  không cùng phương  nên 2 vecto ( a → .   b → ) . c →  và  a → . (   b → .   c → ) ​  không cùng phương nên không thể bằng nhau.

Chọn B.

30 tháng 3 2017

Giải bài 13 trang 28 sgk Hình học 10 | Để học tốt Toán 10