K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 3 2019

Đáp án B

Các chất đốt cháy cho số mol H2O lớn hơn số mol CO2 đều là những chất có độ bội liên kết bằng 0. →Các chất khi cho tác dụng với H2 dư trong Ni, t0 thu được sản phẩm có độ bội liên kết bằng 0 là: isoprene, ancol allylic, anđehit acrylic

26 tháng 4 2018

Chọn đáp án B.

Các chất đốt cháy cho số mol H2O lớn hơn số mol CO2 đều là những chất có độ bội liên kết = 0

=> Các chất khi cho tác dụng với H2 dư trong Ni, t° thu được sản phẩm có độ bội liên kết = 0 là: isopren, ancol allylic, anđehit acrylic

16 tháng 4 2017

Chọn B

buta-1,3- đien, ancol anlylic, anđehit axetic

15 tháng 10 2019

Chọn đáp án B

Khi cộng H2 dư với Ni xúc tác ta có:

+ Buta-1,3-đien C4H6 + 2H2 → C4H10 (Chọn) vì khi đốt 4CO2 + 5H2O

+ Benzen C6H6 + 3H2 → C6H12 (Loại).

+ Ancol anlylic C3H6O + H2 → C3H8O (Chọn) vì khi đốt 3CO2 + 4H2O

+ Anđehit axetic C2H4O + H2 → C2H6O (Chọn) vì khi đốt 2CO2 + 3H2O

+ Axit acrylic C3H4O2 + H2 → C3H6O2 (Loại)

+ Vinylaxetat C4H6O2 + H2 → C4H8O2 (Loại)

Chọn B

8 tháng 1 2019

(1) Cht béo là trieste của glixerol với axit béo.

(2) Ở nhit độ thường, triolein tồn tại ở trngthái lỏng.

(3) Ở nhiệt độ thường, Cu(OH)2 tan được trong dung dịch glixerol.

(6) Đốt cháy hoàn toàn anđehit axetic thu được số mol CO2 bằng số mol H2O

ĐÁP ÁN D

24 tháng 6 2019

Đáp án C

- X tác dụng hoàn toàn với lượng dư H2 (xúc tác Ni, t°), thu được chất Y → Y có khả năng tác dụng với H2 → Cả 6 chất đều thỏa mãn, các sản phẩm thu được lần lượt là C4H10, C3H8O, CH3OH, C6H14O6 (sorbitol), C6H12 (xiclohexan). Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn Y thu được số mol H2O lớn hơn số mol CO2 → Chỉ có C4H10, C3H8O, CH3OH, sorbitol thỏa mãn, đốt cháy xiclohexan thu được số mol CO2 bằng với số mol H2O.

- Vậy có 5 chất thỏa mãn tính chất của X: đivinyl, axetilen, ancol anlylic, anđehit fomic, glucozơ.

13 tháng 5 2019

Các nhận định đúng: 1 - 2 - 3 - 6

đáp án D

20 tháng 3 2018

Đáp án : D

Do khi đốt D thì nCO2 – nH2O = nD => trong D có 2 p

Mà X là 1 ancol no => sau khi bị CuO oxi hóa thành andehit

=> D phải là andehit 2 chức

R(CH2OH)2 + 2CuO à R(CHO)2 + 2Cu + 2H2O

( khối lượng chất rắn giảm chính là lượng O phản ứng )

=> nandehit = ½ nCuO  = ½ nO pứ = 0,1 mol => nH2O = 0,2 mol

=> trong Y có MY = 36 => Mandehit = 72g => CH2(CHO)2

=> ancol là CH2(CH2OH)2 => m = 7,6g