Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi cthh của oxit là AxOy (x,y là số tự nhiên > 0)
Ta có: \(\dfrac{x.M_A}{y.16}=\dfrac{9}{8}\Leftrightarrow18y=x.M_A\)
TH1: CTHH của oxit là trường hợp đặc biệt Fe3O4
=> \(\dfrac{m_{Fe}}{m_O}=\dfrac{3.56}{4.16}=\dfrac{21}{8}\left(L\right)\)
TH2: CTHH của oxit là A2Oy
=> 9y =MA => y = 3, MA = 27(g/mol) => A là nhôm (Al)
CTHH của oxit là Al2O3
tồng phần trăm của O và R trong oxit là
3/7% R + 7/7%R =10/7%R
%0 +%R =100%
10/7%R=100%
suy ra R=70%
O%=100% -70% =30%
gọi n là hóa trị của kim loại R thì CT oxit R2On
ta có tỉ lệ khối lượng:
2R/70%=16n /30% ==> R=18.7n
hóa trị của R là 1,2,3. ta xét bảng sau
|
|||||||||||
vậy kim loại phù hợp là Fe
CT của oxit là Fe0
Câu 1 :
\(CT:P_xO_y\)
Ta có :
\(\dfrac{m_P}{m_O}=\dfrac{31}{24}\Rightarrow\dfrac{31x}{16y}=\dfrac{31}{24}\)
\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\)
\(CT:P_2O_3\)
Sơ đồ phản ứng: ZnO, CuO → C Zn, Cu
Zn + 2HCl → Zn Cl 2 + H 2
n H 2 = 2,24/22,4 = 0,1 mol
n Zn = 0,1 mol
Theo đề bài, ZnO, CuO có tỷ lệ số mol là 1:1 nên Zn và Cu cũng có tỉ lệ số mol 1:1
=> n Cu = n Zn = 0,1 mol
m CuO = 8g; m ZnO = 8,1g
Gọi công thức oxit của X là XxOy (x, y\(\in\)N*)
Moxit= 22×2=44 (g)
=> X×x + 16×y = 44
Xét chỉ có x=1, y=2 là thỏa mãn
=> X= 12
=> X là Cacbon ( C)
* Cấu tạo của C
- có 2 lớp electron
- 4 electron lớp ngoài cùng, 2 electron lớp trong cùng
- 6 proton trong hạt nhân
Thực ra câu trả lời của anh chỉ đúng một nửa thôi vì MN2O = 44 :v
Nguyên tố phi kim có thể kết hợp với oxi tạo thành oxit trung tính. Thí dụ : NO, CO
Chọn B
Tỉ lệ khối lượng giữa Fe và O là 7/3
=> Đặt khối lượng của Fe là 7 thì khối lượng của O là 3
Phân tử khối của Oxi là:
\(2.286\cdot28\simeq64\)
Tỉ lệ khối lượng giữa RxOy với Oxi là 1:1
nên \(\%m_O=50\%\)
=>\(M_O=0.5\cdot64=32\)
Số nguyên tử O là 32/16=2
=>y=2
=>\(R_xO_2\)
Tổng khối lượng phi kim là 64-32=32
Nếu có 1 phân tử phi kim thì R là S
=>Oxit cần tìm là SO2
Nếu có 2 phân tử hoặc 3 phân tử phi kim thì loại
=>Oxit cần tìm là SO2
\(M_{R_xO_y}=d_{R_xO_y}.M_{N_2}=2,286.28=64\) (g/mol)
Mặt khác ta có: \(Rx=16y\)
\(\Leftrightarrow Rx+16y=64\)
\(\Leftrightarrow16y+16y=64\)
\(\Rightarrow y=2\)
\(Rx+16y=64\)
\(\Leftrightarrow Rx+32=64\)
\(\Leftrightarrow Rx=32\)
x=1\(\rightarrow R=32\) (g/mol)
Vậy CTHH là \(SO_2\)