Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) MD = R + 32 (g/mol)
ME = R + n (g/mol)
Theo đề bài \(\dfrac{M_D}{M_E}\)= \(\dfrac{R+32}{R+n}\)= \(\dfrac{32}{17}\) => \(\left\{{}\begin{matrix}n=2\\R=32\end{matrix}\right.\) là giá trị thỏa mãn
Vậy R là lưu huỳnh (S)
b) m 100ml dung dịch HCl = 1,2.100 = 120 gam
M2SO3 + 2HCl → 2MCl + SO2↑ + H2O
m dung dịch sau phản ứng = m M2SO3 + m dung dịch HCl - m SO2 = 126,2 gam
=> 12,6 + 120 - 126,2 = mSO2
<=> mSO2 = 6,4 gam , nSO2 = 6,4 : 64 = 0,1 mol
Theo phương trình phản ứng , nM2SO3 = nSO2 = 0,1 mol
=> MM2SO3 = \(\dfrac{12,6}{0,1}\)= 126 (g/mol)
=> MM = (126 - 32 - 16.3) : 2 = 23 g/mol
Vậy M là natri (Na)
Câu 8:
a, \(n_{CO_2}=\dfrac{11}{44}=0,25\left(mol\right)=n_C\) \(\Rightarrow\%C=\dfrac{0,25.12}{5,75}.100\%\approx52,17\%\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{6,75}{18}=0,375\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,375.2=0,75\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\%H=\dfrac{0,75.1}{5,75}.100\approx13,04\%\)
\(\Rightarrow\%O=100-13,04-52,17=34,79\%\)
b, Gọi CTPT của X là CxHyOz.
\(\Rightarrow x:y:z=\dfrac{52,17}{12}:\dfrac{13,04}{1}:\dfrac{34,79}{16}=2:6:1\)
→ CTPT của X có dạng là (C2H6O)n
Mà: MX = 23.2 = 46 (g/mol)
\(\Rightarrow n=\dfrac{46}{12.2+1.6+16}=1\)
Vậy: CTPT của X là C2H6O.
trên thực tế nếu làm tròn đến số thập phân thứ 2 cho mỗi %
%O chỉ = 34,78%
a) MX = 146g/mol
VCO2 : VH2O = 6 : 5
=> nC : nH = 3 : 5
=> CTĐGN: (C3H5Oa)n
→ (41 + 16a).n = 146 → (a; n) = (4; 2) → X: C6H10O4
b) C6H10O4 + 6,5O2 → 6CO2 + 5H2O
0,05 0,325
=> p = 7,3g
c)
Ta có: \(n_{CO_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)=n_C\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{1,8}{18}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,1.2=0,2\left(mol\right)\)
Gọi CTPT cần tìm là CxHy.
⇒ x:y = 0,2:0,2 = 1:1
→ CTPT có dạng (CH)n.
Mà: MCxHy = 13.2 = 26 (g/mol)
\(\Rightarrow n=\dfrac{26}{12+1}=2\)
→ CTPT là C2H2. Cấu tạo phân tử: \(H-C\equiv C-H\)
a) \(n_{CO_2}=\dfrac{8,8}{44}=0,2\left(mol\right)\)
=> nC = 0,2 (mol)
=> nH = \(\dfrac{2,8-0,2.12}{1}=0,4\left(mol\right)\)
Xét nC : nH = 0,2 : 0,4 = 1 : 2
=> CTPT: (CH2)n
Mà MA = 14.2 = 28 (g/mol)
=> n = 2
=> CTPT: C2H4
b) CTCT: \(CH_2=CH_2\)
PTHH: \(CH_2=CH_2+Br_2\rightarrow CH_2Br-CH_2Br\)
m rượu = 12,8.71,875% = 9,2(gam)
m H2O = 12,8 - 9,2 = 3,6(gam) => n H2O = 3,6/18 = 0,2(mol)
n H2 = 5,6/22,4 = 0,25(mol)
M A = 46.2 = 92 => n A = 9,2/92 = 0,1(mol)
$2OH + 2Na \to ONa + H_2$
$2Na + 2H_2O \to 2NaOH + H_2$
Theo PTHH :
n OH + n H2O = 2n H2 = 0,5
=> n OH = 0,5 - 0,2 = 0,3(mol)
Suy ra
Số nhóm OH trong rượu là n OH / n A = 0,3/0,1 = 3
CTHH của A : R(OH)3
M A = R + 17.3 = 92 => R = 41(-C3H5)
Vật CTCT của A là : HO-CH2-CH(OH)-CH2OH
gọi Cthuc Oxit X là M2On : Y là : M2Om
Ta có Pt; M2On + 2nHNO3-> 2M(NO3)n+ nH2O
M2On + 2nHCl2-> 2MCln+ nH2O
- Tự chọn lượng chất: Gọi số gam oxit X là (2M+16n)gam hay 1 mol
ta có 2(M+62n)-2(M+35,5n)= 99,38( 2M+16n)/100
Gia ra:
M=18,7n
biện luân với n= 1,2,3
Nhận n=3 =>M =56
Vậy X là Fe2O3
Từ Phân tử khối của oxit Y bằng 45% phân tử khối của oxit X
Suy ra nốt Y: FeO
Gọi công thức oxit của X là XxOy (x, y\(\in\)N*)
Moxit= 22×2=44 (g)
=> X×x + 16×y = 44
Xét chỉ có x=1, y=2 là thỏa mãn
=> X= 12
=> X là Cacbon ( C)
* Cấu tạo của C
- có 2 lớp electron
- 4 electron lớp ngoài cùng, 2 electron lớp trong cùng
- 6 proton trong hạt nhân
Thực ra câu trả lời của anh chỉ đúng một nửa thôi vì MN2O = 44 :v